tailieunhanh - CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN TỆ

Tiền tệ là một phạm trù kinh tế khách quan, tiền tệ ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Trong quan hệ trao đổi, hình thái giá trị của tiền tệ được biểu hiện qua 4 hình thái chủ yếu. | CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN TỆ NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ 1. Sự ra đời của Tiền tệ: Tiền tệ là một phạm trù kinh tế khách quan, tiền tệ ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Trong quan hệ trao đổi, hình thái giá trị của tiền tệ được biểu hiện qua 4 hình thái chủ yếu: 1. Sự ra đời của Tiền tệ (tt) Hình thái thứ nhất: Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên: Giá trị (tương đối) của một vật được biểu hiện ở giá trị của một vật khác duy nhất đóng vai trò vật ngang giá. Hình thái thứ hai: Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng: Giá trị của một vật không phải được biểu hiện ở giá trị sử dụng của hàng hoá khác có tác dụng làm vật ngang giá. 1. Sự ra đời của Tiền tệ (tt) Hình thái thứ ba: Hình thái giá trị chung: Giá trị chung của tất cả các hàng hoá biểu hiện giá trị của mình ở một hàng hoá đóng vai trò vật ngang giá chung. Hình thái thứ tư: Hình thái giá trị tiền tệ: Khi nền sản xuất hàng hoá phát triển, theo đó lực lượng sản . | CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN TỆ NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ 1. Sự ra đời của Tiền tệ: Tiền tệ là một phạm trù kinh tế khách quan, tiền tệ ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Trong quan hệ trao đổi, hình thái giá trị của tiền tệ được biểu hiện qua 4 hình thái chủ yếu: 1. Sự ra đời của Tiền tệ (tt) Hình thái thứ nhất: Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên: Giá trị (tương đối) của một vật được biểu hiện ở giá trị của một vật khác duy nhất đóng vai trò vật ngang giá. Hình thái thứ hai: Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng: Giá trị của một vật không phải được biểu hiện ở giá trị sử dụng của hàng hoá khác có tác dụng làm vật ngang giá. 1. Sự ra đời của Tiền tệ (tt) Hình thái thứ ba: Hình thái giá trị chung: Giá trị chung của tất cả các hàng hoá biểu hiện giá trị của mình ở một hàng hoá đóng vai trò vật ngang giá chung. Hình thái thứ tư: Hình thái giá trị tiền tệ: Khi nền sản xuất hàng hoá phát triển, theo đó lực lượng sản xuất phát triển, thị trường càng mở rộng thì tình trạng vật ngang giá chung trở nên gây khó khăn cho lưu thông trao đổi hàng hoá. Từ đó xuất hiện tiền tệ, ban đầu là kim loại (bạc, vàng) 2. Bản chất của tiền tệ Lịch sử phát triển tiền tệ đã chứng minh rằng tiền tệ là sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá. Suy cho cùng, về bản chất, tiền tệ là vật ngang giá chung, làm phương tiện để trao đổi hàng hoá, dịch vụ và thanh toán các khoản nợ II. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ Phương tiện trao đổi: Là một phương tiện trao đổi, tiền tệ được sử dụng như một vật môi giới trung gian trong việc trao đổi các hàng hoá, dịch vụ. Đây là chức năng đầu tiên của tiền tệ, nó phản ánh lý do tại sao tiền tệ lại xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá . Vận động theo công thức: H-T-H 1. Phương tiện trao đổi (tt) Để thực hiện chức năng phương tiện trao đổi tiền phải có những tiêu chuẩn nhất định: - Được chấp nhận rộng rãi: nó phải được con người chấp nhận rộng rãi trong lưu thông, bởi vì chỉ khi mọi người cùng chấp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.