tailieunhanh - Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức trọng tâm của môn học, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Bắc Thăng Long" dưới đây. | CHỦ ĐỀ I ĐỘNG LƯỢNG Câu 1. Trường hợp nào sau đây là hệ kín hệ cô lập A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang Câu 2. Động lượng của vật bảo toàn trong trường hợp nào sau đây A. Vật đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang B. Vật đang chuyển động tròn đều C. Vật đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát D. Vật đang chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát Câu 3. Chọn câu phát biểu sai. A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín có thể thay đổi B. Động lượng của vật là đại lượng véctơ C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật D. Động lượng của một hệ kín luôn luôn thay đổi Câu 4. Đơn vị của động lượng 2 m kg A. . B. . C. kg. . D. . s Câu 5. Chọn câu phát biểu sai. A. Động lượnglà một đại lượng véctơ B. Động lượng luôn được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật C. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương D. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương Câu 6. Chọn câu phát biểu đúng nhất. A. Véc tơ động lượng của hệ được bảo toàn B. Véc tơ động lượng toàn phần của hệ được bảo toàn C. Véc tơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn D. Động lượng của hệ kín được bảo toàn Câu 7. Phương trình của định luật bảo toàn động lượng cho trường hợp hệ hai vật. A. m1v1 m2 v2 m1 v1 m2 v2 B. m1 m2 v1 v 2 m1 v1 m2 v 2 C. m1 v2 m2 v1 m1 v2 m2 v1 D. m1 v1 m2 v2 m1 v1 m2 v2 Câu 8. Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp A. Hệ có ma sát B. Hệ không có ma sát C. Hệ kín có ma sát D. Hệ cô lập Câu 9. Động lượng toàn phần của hệ được tính bằng biểu thức sau. A. p p1 p2 . pn B. p p1 p2 . pn C. p m1v1 m2 v2 . mn vn D. p m1 m2 . mn v Câu 10. Biểu thức p p12 p22 là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp. A. Hai véctơ vận .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.