tailieunhanh - Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao! | PHÒNG GD amp ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 2023 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN THI VẬT LÝ 9 Ngày thi 21 12 2022 Đề thi có 02 trang Thời gian làm bài 45 phút A. TRẮC NGHIỆM 7 0 điểm Em hãy ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở A. Ôm Ω . B. Oát W . C. Ampe A . D. Vôn V . Câu 2. Hai đoạn dây bằng đồng cùng chiều dài có tiết diện và điện trở tương ứng là S1 R1 và S2 R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng Câu 3. Cho R1 10Ω R2 8Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng A. 18A B. 12A C. 2 7A D. 0 67A Câu 4. Một dây dẫn bằng nicrom dài 10m tiết diện 0 4 mm 2 được mắc vào hai điểm có hiệu điện thế U. Biết điện trở suất của nicrom là 1 6 Ωm. Điện trở của dây dẫn có giá trị là A. 0 044Ω B. 27 5 Ω C. 110 Ω D. 220 Ω Câu 5. Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất A. Phần giữa của thanh B. Chỉ có từ cực Bắc C. Cả hai từ cực D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau Câu 6. Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa. Nhận định nào dưới đây là đúng A. Mỗi nửa tạo thành nam châm mới chỉ có một từ cực ở một . Hai nữa đều mất hết từ tính. C. Mỗi nửa thành một nam châm mới có hai cực cùng tên ở hai đầu. D. Mỗi nửa thành một nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu. Câu 7. Khi nào hai thanh nam châm đẩy nhau A. Khi hai cực Bắc để xa nhau. B. Khi hai cực Nam để gần nhau. C. Khi để hai cực khác tên gần nhau. D. Khi cọ xát hai cực khác tên vào nhau. Câu 8. Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây A. Có thể hút các vật bằng sắt. B. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ. C. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt. D. Một đầu có thể hút còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt. Câu 9. Có hai thanh kim loại A và B bề ngoài giống hệt nhau trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm A. Đưa thanh A lại gần B nếu A hút B thì A là nam châm. B. Đưa thanh A lại gần B nếu A đẩy B thì A là nam châm. C. Dùng một sợi chỉ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN