tailieunhanh - Bài giảng Quan hệ công chúng - Bài 7 Quan hệ Truyền thông
Truyền thông là quá trình truyền đạt và chia sẻ thông tin, là một kiểu tương tác xã hội trong đó ít nhất có hai tác nhân tương tác lẫn nhau, chia sẻ các qui tắc và tín hiệu chung. | Quan hệ công chúng Bài giảng 7 – Quan hệ Truyền thông Nội dung bài giảng Vai trò của truyền thông đại chúng trong PR Truyền thông in ấn Truyền thông điện tử Truyền thông online Mối quan hệ giữa truyền thông và PR Làm việc với giới truyền thông Một số công cụ tác nghiệp: Bộ tài liệu truyền thông (Media kit) Họp báo (Media conference) Phỏng vấn (Interview) Mời tham dự sự kiện Vai trò của truyền thông Truyền thông in ấn (Print media): báo, tạp chí, sách Truyền thông nói và hình ảnh (Spoken and visual): Radio, tivi Truyền thông mạng (Online) Vai trò của truyền thông Truyền thông đại chúng cung cấp phương tiện truyền thông hiệu quả và kinh tế Với công chúng rộng lớn và phân tán Tin cậy: “xác nhận bởi bên thứ ba” Editorial & quảng cáo Cần phân định rõ trong TTĐC rằng có sự khác biệt giữa bài viết (editorial) và quảng cáo PR dùng cả 2 (editorial và quảng cáo) để truyền tải thông điệp khi chọn TTĐC là 1 kênh giao tiếp Nhưng trong thực tiễn, PR tập trung vào mặt editorial nhiều hơn Truyền . | Quan hệ công chúng Bài giảng 7 – Quan hệ Truyền thông Nội dung bài giảng Vai trò của truyền thông đại chúng trong PR Truyền thông in ấn Truyền thông điện tử Truyền thông online Mối quan hệ giữa truyền thông và PR Làm việc với giới truyền thông Một số công cụ tác nghiệp: Bộ tài liệu truyền thông (Media kit) Họp báo (Media conference) Phỏng vấn (Interview) Mời tham dự sự kiện Vai trò của truyền thông Truyền thông in ấn (Print media): báo, tạp chí, sách Truyền thông nói và hình ảnh (Spoken and visual): Radio, tivi Truyền thông mạng (Online) Vai trò của truyền thông Truyền thông đại chúng cung cấp phương tiện truyền thông hiệu quả và kinh tế Với công chúng rộng lớn và phân tán Tin cậy: “xác nhận bởi bên thứ ba” Editorial & quảng cáo Cần phân định rõ trong TTĐC rằng có sự khác biệt giữa bài viết (editorial) và quảng cáo PR dùng cả 2 (editorial và quảng cáo) để truyền tải thông điệp khi chọn TTĐC là 1 kênh giao tiếp Nhưng trong thực tiễn, PR tập trung vào mặt editorial nhiều hơn Truyền thông in ấn Báo Nhật báo Tuần báo/thời báo Tạp chí Giải trí Chuyên ngành Nghiên cứu Sách Cẩm nang Danh bạ Những trang vàng Hiệp hội Truyền thông điện tử Truyền hình: hình ảnh và âm thanh Trung ương (VTV) và địa phương & khu vực (VTV9) Truyền hình kỹ thuật số Sức lan tỏa lớn Đài phát thanh: âm thanh Trung ương (VOA) và địa phương Sức lan tỏa hạn chế: nhưng có một số chuyên mục có số khán thính giả cao: Ca nhạc theo yêu cầu Truyền thông online Báo mạng Phiên bản báo in Trực tuyến TT Điện tử online Phiên bản: VOV, VTV, HTV Trực tuyến: TH Tuổi trẻ Mối quan hệ giữa TT và PR Mối quan hệ qua lại: PR cần TT như là kênh giao tiếp với khán thính giả mục tiêu đa dạng của họ TT cần PR như là nguồn thông tin tiện lợi, nhanh, xác thực Nhiều cơ quan TT thiếu nguồn nhân sự và cả thời gian để tìm kiếm tin bài Làm việc với truyền thông (5Fs) Nhanh chóng (Fast) Tôn trọng thời hạn của bài viết Dẫn chứng (Factual) Nắm vững các số liệu, và làm cho chúng trở nên thú vị Cởi mở (Frank) Hãy thẳng thắn & cởi mở .
đang nạp các trang xem trước