tailieunhanh - Nghiên cứu cứng hóa đất bùn nạo vét bằng xi măng và phụ gia khoáng

Bài viết Nghiên cứu cứng hóa đất bùn nạo vét bằng xi măng và phụ gia khoáng nghiên cứu việc sử dụng hỗn hợp xi măng kết hợp với các phụ gia khoáng (tro bay và xỉ lò cao) để cứng hóa đất bùn nạo vét làm vật liệu thay thế cát là cần thiết tại những vùng xây dựng khan hiếm về nguồn cát tự nhiên. Trong nghiên cứu sử dụng các hỗn hợp gồm (xi măng + tro bay), (xi măng + xỉ lò cao) và (xi măng + xỉ lò cao + tro bay) để cứng hóa đất bùn ở các vùng nước khác nhau gồm nước lợ và nước mặn tại tỉnh Cà Mau thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. | ĐỊA KỸ THUẬT - TRẮC ĐỊA NGHIÊN CỨU CỨNG HÓA ĐẤT BÙN NẠO VÉT BẰNG XI MĂNG VÀ PHỤ GIA KHOÁNG RESEARCH TO HARD THE DREDGING SOIL USING THE CEMENT AND MINERAL ADDITIVES NGUYỄN QUANG PHÚ1 1 Trường đại học Thủy lợi Email phuvlxd99@ Tóm tắt Sử dụng hỗn hợp xi măng kết hợp với các hardened mud Kt 10-8 to 10-8 m s the phụ gia khoáng tro bay và xỉ lò cao để cứng hóa đất strength of the dredging soil after hardening bùn nạo vét làm vật liệu thay thế cát là cần thiết tại increased from to compared with that những vùng xây dựng khan hiếm về nguồn cát tự nhiên. of the cement solidified sample. The hardened mud Trong nghiên cứu sử dụng các hỗn hợp gồm xi măng can be used for construction purposes as a substitute tro bay xi măng xỉ lò cao và xi măng xỉ lò cao for sand for leveling and embankment in irrigation tro bay để cứng hóa đất bùn ở các vùng nước khác and aquaculture projects in the Mekong Delta region. nhau gồm nước lợ và nước mặn tại tỉnh Cà Mau thuộc Keywords Cement Blast furnance slag Fly ash vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đất bùn cứng hóa Stabilized dredging soil. đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật để thay thế cát trong 1. Đặt vấn đề san lấp mặt bằng. Kết quả thí nghiệm cho thấy sử dụng phương pháp cứng hóa đất bùn bằng hỗn hợp 6 xi Hàng năm với việc đảm bảo giao thông thủy nhu măng 2 4 và 6 xỉ lò cao 2 4 và 6 cầu cấp và tiêu nước thì toàn vùng đồng bằng sông tro bay cho hệ số thấm của đất bùn cứng hóa rất thấp Cửu Long ĐBSCL phải thực hiện công tác nạo vét Kt 10-8 đến 10-8 m s cường độ của đất bùn khơi thông dòng chảy với khối lượng rất lớn đến vài cứng hóa tăng từ đến so với mẫu đất bùn chục triệu m3. Đất bùn nạo vét cần tập kết lưu bãi trữ cứng hóa bằng xi măng. Đất bùn sau cứng hóa có thể ngày càng tạo ra áp lực cần phải giải quyết. Trong sử dụng cho mục đích xây dựng như làm vật liệu thay khi đó đất bùn này có thể tái sử dụng thành nguồn thế cát để san lấp mặt bằng và đắp bờ bao trong các vật liệu san lấp có ích và giúp .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN