tailieunhanh - Bài giảng Khí cụ điện: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Ánh

Bài giảng "Khí cụ điện: Chương 1 - Nam châm điện" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm chung về nam châm điện; Đại lượng cơ bản của mạch từ; Từ thông móc vòng, điện cảm, và năng lượng; Lực điện từ. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng! | KHÍ CỤ ĐIỆN VĂN ÁNH BỘ MÔN THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ VIỆN ĐIỆN C3 - 106 TEL. 3869 2511 EMAIL PHẦN I LÝ THUYẾT CƠ SỞ PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương 1 Nam Châm Điện Chương 2 Phát Nóng Chương 3 Hồ Quang Điện Chương 4 Mạch Vòng Dẫn Điện CHƯƠNG I NAM CHÂM ĐIỆN Chương 1 Nam châm điện 1- Khái niệm chung về nam châm điện 2 - Mạch từ 1. Khái niệm chung về NCĐ Châm Điện là gì Dùng để làm gì Lõi sắt Dây dẫn dòng điện vào nam châm điện Dây dẫn được quấn nhiều vòng quanh lõi sắt từ trường Mạt sắt a Cấu tạo đơn giản củaNCĐ b Ứng dụng NCĐ 1. Khái niệm chung về NCĐ Châm Điện là gì Dùng để làm gì NCĐ trong thiết bị thực tế ra sao NCĐ trong một thiết bị của công ty ABB NCĐ trong thiết bị thực tế ra sao NCĐ trong một thiết bị của công ty ABB 2. MẠCH TỪ Đại lượng cơ bản của mạch từ Sức từ động Từ thông Quan hệ B-H Độ từ thẩm tương đối Từ trở lõi thép Từ trở khe hở Quan hệ và từ thông Sự giống nhau giữa mạch điện và từ I Φ R1 RC V Mạch điện F Mạch từ - - R2 Rg V I Φ F R1 R2 Rc Rg Mạch điện Mạch từ Kirchhoff áp V Rk ik F Hdl Fk H k lk k k k Kirchhoff dòng i n n 0 Φ n n 0 Ví dụ 1 Cho mạch từ như hình 4 có kích thước A c Ag 9cm2 g l c 30cm và N 500 vòng. Độ từ thẩm của lõi thép μ r là 70000 từ cảm Bc 1T a Tính từ trở của lõi thép Rc và khe hở không khí Rg b Tính từ thông Φ c Tính dòng điện i Từ thông móc vòng Điện cảm và Năng lượng Từ thông móc vòng Sức điện động cảm ứng Điện cảm L Năng lượng từ trường Lực điện từ Lực điện từ Lời giải a Năng lượng từ trường được tính bởi Trong đó Vì Agap là diện tích mặt cắt của khe hở không khí nên được tính bằng Thay vào b Từ công thức tính lực điện từ Thay biểu thức tính i vào ta có

TỪ KHÓA LIÊN QUAN