tailieunhanh - Vốn xã hội trong phát triển kinh tế của phụ nữ dân tộc thiểu số ở miền tây Nghệ An

Bài viết Vốn xã hội trong phát triển kinh tế của phụ nữ dân tộc thiểu số ở miền tây Nghệ An trình bày vai trò của vốn xã hội như một giải pháp quan trọng trong phát triển kinh tế ở nông thôn thông qua một nghiên cứu điển hình về vốn xã hội trong phát triển kinh tế của phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) ở miền tây Nghệ An. | DOI 178 .54-62 Vốn xã hội trong phát triển kinh tế của phụ nữ dân tộc thiểu số ở miền tây Nghệ An Nguyễn Thị Hoài Lê Nguyễn Thị Huệ Nhận ngày 7 tháng 7 năm 2022. Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 9 năm 2022. Tóm tắt Bài viết phân tích vai trò của vốn xã hội như một giải pháp quan trọng trong phát triển kinh tế ở nông thôn thông qua một nghiên cứu điển hình về vốn xã hội trong phát triển kinh tế của phụ nữ dân tộc thiểu số DTTS ở miền tây Nghệ An. Kết quả nghiên cứu cho thấy vốn xã hội của phụ nữ DTTS khá co cụm chủ yếu dựa vào mối quan hệ cộng đồng khăng khít mức độ tin tưởng vào quan hệ gia đình dòng họ rất cao. Có sự khác biệt giữa các nhóm nữ DTTS trong tiếp cận các thông tin liên kết sản xuất tham gia các khóa đào tạo phát triển kinh tế nguyên nhân được cho là do các điều kiện kinh tế hoặc điều kiện đi lại do ít biết tiếng Kinh tâm ký e ngại Từ đó bài viết1 đã đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao cơ hội tham gia của phụ nữ DTTS trong việc tiếp cận các kiến thức và nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế. Từ khóa Vốn xã hội dân tộc thiểu số phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế miền tây Nghệ An. Phân loại ngành Xã hội học Abstract The article analyzes the role of social capital as an important solution in economic development in rural areas through a case study on social capital in economic development of ethnic minority women in western Nghệ An. Research results show that the social capital of ethnic minority women is quite clustered mainly based on close community relationships and the level of trust in family and clan relationships is very high. There are differences among ethnic minority women groups in accessing production linkage information participating in economic development training courses which is attributed to economic or travel conditions because of their limited performance in Kinh language shyness etc. Based on research results the article proposes some recommendations to improve the participation opportunities of ethnic

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.