tailieunhanh - Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Phần Chính trị xã hội): Phần 2

Phần 2 của giáo trình "Tư tưởng Hồ Chí Minh (Phần Chính trị xã hội)" tiếp tục trình bày những nội dung về: tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc; tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa; tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh; tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng; . Mời các bạn cùng tham khảo! | 113 Chương 7 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Đại đoàn kết dân tộc là một nội dung xuyên suốt trong tư tưởng và hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc là một trong những cống hiến to lớn đặc sắc của Người đối với cách mạng Việt Nam. Hiện nay việc nghiên cứu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc là một trong những vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết có ý nghĩa chiến lược bảo đảm cho sự thành công của cách mạng nước ta trong thời kỳ mới. 1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc . Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề đoàn kết tập hợp các lực lượng cách mạng Đây là cơ sở lý luận chủ yếu quyết định hình thành tư tưởng khoa học và cách mạng của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Khái quát lịch sử nhân loại - đã chỉ rõ quan niệm duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa quần chúng nhân dân và cá nhân lãnh tụ trong đó khẳng định quần chúng nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch sử và nhiệm vụ cách mạng càng phát triển thì vai trò đó ngày càng tăng lên. Phát triển quan điểm của đã chỉ rõ cách mạng là ngày hội của quần chúng bị áp bức bóc lột và khẳng định vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng vô sản. Song vai trò sức mạnh của quần chúng nhân dân chỉ được phát huy khi họ được tổ chức tập hợp lại thành một khối thống nhất mà nền tảng là liên minh công - nông - trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân. đã bổ sung vào khẩu hiệu của Vô sản thế giới liên hợp lại thành khẩu hiệu Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại . Hồ Chí Minh đã thấm nhuần sâu sắc những quan điểm trên của các nhà kinh điển Mác - Lênin lấy đó làm cơ sở lý luận để đánh giá đúng những yếu tố 114 tích cực và hạn chế trong tư tưởng đoàn kết tập hợp lực lượng ở trong nước và thế giới qua đó hình thành tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc. . Truyền thống yêu nước đoàn kết của dân .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.