tailieunhanh - Đặc điểm kiến trúc của thành nhà Hồ tại Việt Nam thời kỳ 1400

Đặc điểm kiến trúc của thành nhà Hồ tại Việt Nam thời kỳ 1400 trình bày các nội dung chính sau: Lịch sử nhà Hồ; Lịch sử thành nhà Hồ; Nội thành và hào thành; Ngoại thành (La thành). Dù những kiến thức và ý tưởng tuy có phần mai một dần qua thời gian ,nhưng những đặc điểm về kiến trúc và kỹ thuật xây dựng là một minh chứng quý giá còn lại vào thời trung cổ cho Việt Nam nói chung và thế giới nói riêng. | ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CỦA THÀNH NHÀ HỒ TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ 1400 Nguyễn Phan Anh Khoa Kiến Trúc - Mỹ Thuật Trường Đại Học Công Nghệ HUTECH GVHD ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hòa TÓM TẮT Thuộc một trong những công trình mang dấu ấn đặc trưng của chiến tranh trung cổ Đông Nam Á thành nhà Hồ với những gì còn sót lại lưu giữ một không khí hoài niệm được thể hiện qua những quy cách thiết kế đầy đủ về cả công năng lẫn mỹ những kiến thức và ý tưởng tuy có phần mai một dần qua thời gian nhưng những đặc điểm về kiến trúc và kỹ thuật xây dựng là một minh chứng quý giá còn lại vào thời trung cổ cho Việt Nam nói chung và thế giới nói riêng. Từ khóa Thành nhà Hồ thành đá nhà Hồ kiến trúc thành nhà Hồ. ĐẦU Là một trong rất ít những thành đá còn lại trên thế giới thành nhà Hồ đã tồn tại hơn sáu thế kỷ. Được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới thành nhà Hồ là một trong 21 di sản vật chất nội bật và vĩ đại nhất thế giới. Với đặc điểm kiến trúc phù hợp với phong cách quốc phòng của dân tộc Việt Nam vào thời kỳ năm 1400 khi thuốc súng mới sử dụng trong mục đích chiến tranh được bốn thế kỷ và chưa phát triển. Thành nhà Hồ không chỉ mang tính lịch sử mà còn ẩn chứa cả kho kinh nghiệm ý tưởng kỹ thuật khoa học mà một số trong đó như đặc điểm chủ động trong cả công thủ trong chiến tranh Việt Nam hiện đại vẫn còn và phải sử dụng. DUNG sử . Lịch sử nhà Hồ Nhà Hồ do Hồ Quý Ly thành lập. Hồ Quý Ly có xuất thân là người Trung Quốc gia đình làm nghề đánh cá sau giả làm họ Lê và tham gia triều chính nhà Trần năm 1371. Hồ Quý Ly được vua Trần Dụ Tông cho làm Trưởng cục Chi hậu. Sau vua Trần Nghệ Tông đưa ông lên làm Khu mật đại sứ lại gả em gái là công chúa Huy Ninh. Sau biến cố Dương Nhật Lễ cái chết của Trần Duệ Tông và sự cướp phá của Chiêm Thành nhà Trần ngày càng suy sụp. Thời hậu kỳ nhà Trần mọi việc chính sự do Thượng hoàng Trần Nghệ Tông quyết định. Trần Nghệ Tông lại rất trọng dụng Hồ Quý Ly nên khi về già thường ủy thác mọi việc cho Quý Ly quyết định. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.