tailieunhanh - Bài thuyết trình đề tài "Luật La Mã"
Nền chính trị La Mã Thành phố La Mã được hình thành vào thế kỉ thứ VIII TCN. Vua đầu tiên là Romulus xây dựng La mã theo chế độ quân chủ-chủ nô. Năm 509TCN các quý tộc | BÀI THUYẾT TRÌNH Đề tài LUẬT LA MÃ NHÓM THỰC HIỆN HỒ THỊ THANH TRÚC VŨ TRỌNG THÙY LINH TRẦN THANH UYÊN NGUYỄN THÚY HÀ NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN NỘI DUNG Giới thiệu về luật La Mã Nội dung cơ bản So sánh chế định về quyền sở hữu và chiếm hữu của luật La Mã với luật Việt Nam thiệu về luật La Mã Đôi nét về lịch sử La Mã Giới thiệu về luật La Mã Lịch sử hình thành Cấu trúc 1. Đôi nét về lịch sử La Mã Nền chính trị La Mã Thành phố La Mã được hình thành vào thế kỉ thứ VIII TCN. Vua đầu tiên là Romulus xây dựng La mã theo chế độ quân chủ-chủ nô. Năm 509TCN các quý tộc tập hợp lại lật đổ chế độ quân chủ xây dựng chế độ cộng hòa. Tư tưởng cộng hòa thể hiện rõ nét nhất trong hoạt động tư pháp đó là chế độ xét xử tập thể. Thời kỳ Thượng đế quốc (Thế kỉ III TCN) La Mã dưới sự cai trị của Octavius theo mô hình quân chủ nhưng được che giấu dưới lớp áo cộng hòa. 1. Đôi nét về lịch sử La Mã Thời kỳ Hạ đế quốc (Thế kỷ III SCN) có sự xâu xé lẫn nhau của các thế lực quân sự, La Mã không còn là một thực | BÀI THUYẾT TRÌNH Đề tài LUẬT LA MÃ NHÓM THỰC HIỆN HỒ THỊ THANH TRÚC VŨ TRỌNG THÙY LINH TRẦN THANH UYÊN NGUYỄN THÚY HÀ NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN NỘI DUNG Giới thiệu về luật La Mã Nội dung cơ bản So sánh chế định về quyền sở hữu và chiếm hữu của luật La Mã với luật Việt Nam thiệu về luật La Mã Đôi nét về lịch sử La Mã Giới thiệu về luật La Mã Lịch sử hình thành Cấu trúc 1. Đôi nét về lịch sử La Mã Nền chính trị La Mã Thành phố La Mã được hình thành vào thế kỉ thứ VIII TCN. Vua đầu tiên là Romulus xây dựng La mã theo chế độ quân chủ-chủ nô. Năm 509TCN các quý tộc tập hợp lại lật đổ chế độ quân chủ xây dựng chế độ cộng hòa. Tư tưởng cộng hòa thể hiện rõ nét nhất trong hoạt động tư pháp đó là chế độ xét xử tập thể. Thời kỳ Thượng đế quốc (Thế kỉ III TCN) La Mã dưới sự cai trị của Octavius theo mô hình quân chủ nhưng được che giấu dưới lớp áo cộng hòa. 1. Đôi nét về lịch sử La Mã Thời kỳ Hạ đế quốc (Thế kỷ III SCN) có sự xâu xé lẫn nhau của các thế lực quân sự, La Mã không còn là một thực thể chính trị thống nhất. Thế kỷ thứ IV, Conxtatinop đặt thủ đô tại Conxtatinop (nay là Ixtabun, Thổ Nhỉ Kỳ). Chấp nhận người công giáo truyền bá đạo cơ đốc. Cuối thế kỷ thứ IV, La Mã được chia làm đông La Mã và Tây La Mã. Đế quốc phía tây bị sụp đổ vào tay những người Barbare vào nửa thế kỷ thứ quốc phía đông duy trì đến thế kỷ XV gọi là đế quốc Byzance (Corpus Juris Civilis ra đời ở đây). 1. Đôi nét về lịch sử La Mã Đặc điểm của nền tư pháp La Mã Ở La Mã có hai hệ thống luật: luật dân sự (jus civile) áp dụng đối với công dân La Mã; Luật chung (jus gentium) áp dụng cho những ai không có tư cách công dân La Mã. Hai nguồn luật này được bổ sung bởi các quy tắc được các thẩm phán rút ra trong hoạt động xét xử gọi là Luật thực hành (jus praetorium). Đến thời Justanian, khi mà con người không phải là công dân La Mã hoàn toàn bình đẳng với công dân La Mã về phương diện dân sự, luật dân sự và luật chung hợp nhất thành luật dân sự La Mã. 2. Giới thiệu về luật La Mã Gomsten cho .
đang nạp các trang xem trước