tailieunhanh - Nghiên cứu xử lý TNT trong nước bằng hệ UV-fenton

Quá trình oxi hóa quang xúc tác là một công nghệ mới được phát triển. Bức xạ UV được sử dụng làm nguồn năng lượng dùng để kích thích việc tạo ra các cặp electron – lỗ trống quang sinh. Bài viết Nghiên cứu xử lý TNT trong nước bằng hệ UV-fenton tập trung vào việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý TNT trong nước bằng hệ UV-Fenton. | Hóa học amp Môi trường Nghiên cứu xử lý TNT trong nước bằng hệ UV-fenton Nguyễn Văn Huống1 Phạm Sơn Tùng1 Lê Minh Trí2 Nguyễn Lê Tú Quỳnh1 1 Viện Công nghệ Mới Viện Khoa học và Công nghệ quân sự 2 Phòng Quản lý khoa học công nghệ Viện Khoa học và Công nghệ quân sự. Email vanhuongvg@ Nhận bài 09 6 2022 Hoàn thiện 26 7 2022 Chấp nhận đăng 01 8 2022 Xuất bản 28 10 2022. DOI https TÓM TẮT Nghiên cứu này tập trung vào việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý TNT trong nước bằng hệ UV-Fenton. Các ảnh hưởng bởi thời gian phản ứng 0-120 phút độ pH bước sóng đèn UV tỉ lệ mol H2O2 Fe2 nồng độ chất ban đầu đến hiệu suất xử lý TNT được đánh giá. Kết quả nghiên cứu cho thấy tại điều kiện CoTNT 49 58 mg L tỉ lệ mol H2O2 Fe2 20 pH 3 254 nm hiệu suất xử lý TNT đạt 98 9 sau thời gian phản ứng 60 phút. Từ khóa TNT UV- fenton H2O2 Fe2 Bước sóng H2O2. 1. MỞ ĐẦU Hằng năm các cơ sở sản xuất thuốc phóng thuốc nổ quốc phòng phát sinh một lượng nước thải TNT với trữ lượng khá lớn. Loại nước thải này thường chứa các thành phần có tính độc cao với môi trường và rất khó bị phân hủy. Do đó công nghệ khử độc cho nguồn nước bị nhiễm các hợp chất này là vấn đề luôn được quan tâm nghiên cứu. Để xử lý TNT trong nước thải đã có nhiều công trình nghiên cứu và áp dụng. Các phương pháp đã được nghiên cứu và áp dụng xử lý như phương pháp oxi hóa nâng cao fenton UV fenton 1 phương pháp điện hóa phương pháp ozon hóa phương pháp sử dụng thực vật 5 phương pháp hấp phụ 2-4 6 phương pháp nội điện phân phương pháp màng sinh học 7 . Hiện nay để xử lý nước thải từ dây chuyền sản xuất TNT các nhà máy quốc phòng đang sử dụng pháp pháp hấp phụ bằng than hoạt tính hạn chế của giải pháp này là phải sử dụng vật liệu hấp phụ có cấu trúc xốp phù hợp thường đắt tiền và không có sẵn trên thị trường quá trình xử lý nước thải sẽ tạo ra chất thải rắn nguy hại thí dụ than hoạt tính đã sử dụng bị nhiễm thuốc nổ và chất thải này cần phải được tiếp tục xử

TỪ KHÓA LIÊN QUAN