tailieunhanh - Nghiên cứu các tính chất phi cổ điển bậc thấp và bậc cao của trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm ba và bớt một photon tổng

Bài viết Nghiên cứu các tính chất phi cổ điển bậc thấp và bậc cao của trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm ba và bớt một photon tổng trình bày tính chất nén của trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm ba và bớt một photon tổng; Sự vi phạm bất đẳng thức Cauchy–Schwarz và tính chất phản kết chùm của trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm ba và bớt một photon tổng. | TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI SỐ 22 - 2022 ISSN 2354-1482 NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT PHI CỔ ĐIỂN BẬC THẤP VÀ BẬC CAO CỦA TRẠNG THÁI HAI MODE KẾT HỢP ĐỐI XỨNG THÊM BA VÀ BỚT MỘT PHOTON TỔNG Trần Trọng Lượng1 Trương Minh Đức1 TÓM TẮT Trong bài báo này các tính chất phi cổ điển bậc thấp và bậc cao của trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm ba và bớt một photon tổng đã được chúng tôi nghiên cứu một cách chi tiết. Qua quá trình khảo sát tính chất nén tổng hai mode và nén hiệu hai mode chúng tôi nhận thấy trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm ba và bớt một photon tổng là một trạng thái có tính chất nén tổng hai mode nhưng lại không có tính chất nén hiệu hai mode. Sau đó khi khảo sát sự vi phạm bất đẳng thức Cauchy- Schwarz và tính chất phản kết chùm của trạng thái này kết quả thu được cho thấy trạng thái hai mode kết hợp đối xứng thêm ba và bớt một photon tổng hoàn toàn vi phạm bất đẳng thức Cauchy-Schwarz và thể hiện rõ tính chất phản kết chùm bậc thấp và bậc cao. Từ khóa Nén tổng hai mode nén hiệu hai mode sự vi phạm bất đẳng thức Cauchy-Schwarz tính chất phản kết chùm hai mode. 1. Đặt vấn đề ra bởi Stoler 3 vào năm 1970 và đã được Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thực nghiệm khẳng định vào năm 1987. khoa học kỹ thuật đặc biệt là lĩnh vực Đây là trạng thái mở đầu cho lớp các công nghệ thông tin thì việc nghiên cứu trạng thái phi cổ điển. Vào năm 1991 các tính chất của các trạng thái phi cổ Agarwal và Tara đã đề xuất trạng thái kết điển có ý nghĩa hết sức quan trọng. Các hợp thêm photon 4 và đã chứng minh trạng thái phi cổ điển này xuất phát điểm đây là trạng thái phi cổ điển. Thêm và bớt từ trạng thái kết hợp đây là trạng thái đã photon vào một trạng thái vật lý là một được Glauber 1 và Sudarshan 2 đưa ra phương pháp quan trọng để tạo ra một năm 1963 khi nghiên cứu các tính chất trạng thái phi cổ điển mới và mở ra những của chùm sáng laser. Trạng thái kết hợp ứng dụng mới trong kỹ thuật. Việc nghiên là trạng thái ứng với giá trị thăng giáng cứu các tính .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN