tailieunhanh - Bài giảng Sức bền vật liệu chương 8: Chuyển vị của dầm chịu uốn
Bài giảng "Sức bền vật liệu chương 8: Chuyển vị của dầm chịu uốn" được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn nắm được những kiến thức về chuyển vị của dầm chịu uốn, phương trình vi phân của đường đàn hồi, lập phương trình đường đàn hồi bằng phương pháp tích phân không định hạn, xác định độ võng và góc xoay bằng phương pháp tải trọng giả tạo (phương pháp đồ toán). Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng. | Bài giảng sức bèn vật liệu Chương 8 CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHỊU UỐN NIỆM CHUNG Khi tính một dầm chịu uốn ngang phẳng ngoài điều kiện bền còn phải chú ý đến điều kiện vậy cần phải xét đến biến dạng của tác dụng của các ngoại lực trục dầm bị uốn cong trục cong nầy được gọi là đƣờng đàn hồi của dầm . P P z z K K v y z v K P Đường đàn hồi K P Đường đàn hồi z u y y 01 V z 02 u Xét một điểm K nào đó trên trục dầm trước khi biến khi biến dạng điểm K sẽ di chuyển đến vị trí mới K . Khoảng cách KK được gọi là chuyển vị thẳng của điểm K. Chuyển vị nầy có thể phân làm hai thành phần Thành phần v vuông góc với trục dầm song song với trục y gọi là chuyển vị đứng hay độ võng của điểm K. Thành phần u song song với trục dầm trục z gọi là chuyển vị ngang của điểm K. Ngoài ra sau khi trục dầm biến dạng mặt cắt ngang ở K bị xoay đi một góc ta gọi là chuyển vị góc hay là góc xoay của mặt cắt ngang ở điểm K vẽ tiếp tuyến với đường đàn hồi và hợp với trục chưa biến dạng của dầm một góc ta dễ thấy là góc xoay của mặt cắt ngang. Ba đại lượng u v là ba thành phần chuyển vị của mặt cắt ngang ở điểm K. Trong điều kiện biến dạng của dầm là bé thì thành phần chuyển vị ngang u là một đại lượng vô cùng bé bậc hai so với v do đó có thể bỏ qua chuyển vị u và xem KK là bằng v nghĩa là vị trí K sau khi biến dạng nằm trên đường vuông góc với trục Chương 8 chuyển vị của dầm chịu uốn 1 GV Lê đức thanh Bài giảng sức bèn vật liệu dầm trước biến dạng . dv Góc xoay có thể lấy gần đúng tg . dz Nếu chọn trục dầm là z và trục y vuông góc với trục dầm thì chuyển vị v chính là tung độ y của điểm K .Tung độ y cũng chính là độ võng của điểm K. Ta thấy rõ nếu K có hòanh độ z so với gốc nào đó thì các chuyển vị y cũng là những hàm số của z và phương trình đàn hồi là y z v z Phương trình của góc xoay sẽ là z y z dv dy dz dz Phƣơng trình của góc xoay là đạo hàm của phƣơng trình đƣờng đàn hồi. Quy ƣớc của chuyển vị - Độ võng y dương nếu hướng xuống. - Góc xoay
đang nạp các trang xem trước