tailieunhanh - Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng

Luyện tập với "Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng" giúp bạn hệ thống được các kiến thức cần thiết, nâng cao khả năng tư duy và kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị bước vào kì thi sắp tới đạt kết quả tốt nhất! Mời các bạn cùng tham khảo đề thi! | TRƯỜNG THPT SỐ 2 BẢO THẮNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 LỚP 10 Tổ Sử - Địa GDCD Năm học 2021 - 2022 Môn Địa Lí Thời gian 45 phút không tính thời gian phát đề Họ tên thí sinh . số báo danh . TRẮC NGHIỆM 28 câu Câu 1. Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách A. Dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó. B. Dùng các mũi tên đặt vào các phạm vi lãnh thổ đó. C. Dùng các chấm điểm vào các phạm vi lãnh thổ đó. D. Dùng các kí hiệu vào các phạm vi lãnh thổ đó. Câu 2. Phương pháp chấm điểm thường dùng A. Các mũi tên. B. Các điểm chấm C. Các biểu đồ. D. Các kí hiệu Câu 3. Quốc gia có nhiều múi giờ đi qua lãnh thổ nhất A. Trung Quốc. B. Hoa Kì. C. Liên bang Nga. D. Canada. Câu 3. Thành phần cấu tạo của mỗi thiên hà bao gồm A. Các thiên thể khí bụi sao chổi. B. Các thiên thể khí bụi và bức xạ điện từ. C. Các ngôi sao hành tinh vệ tinh sao chổi. D. Các hành tinh và các vệ tinh của nó. Câu 4. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là A. 149 6 nghìn km. B. 149 6 triệu km. C. 149 6 tỉ km. D. 140 triệu km. Câu 5. Theo thuyết kiến tạo mảng thì thạch quyển gồm A. 5 mảng kiến tạo. B. 6 mảng kiến tạo. C. 7 mảng kiến tạo. D. 8 mảng kiến tạo Câu 6. Cấu trúc của Trái Đất gồm bao nhiêu lớp A. 3 lớp. B. 7 lớp C. 1 lớp. D. 6 lớp. Câu 7. Nội lực là lực phát sinh từ A. Bên trong Trái Đất. B. Bên ngoài Trái Đất. C. Quá trình phá hủy đá và khoáng vật. D. Các vận động kiến tạo theo phương nằm ngang ở khu vực đá cứng. Câu 8. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là A. Năng lượng từ Vũ Trụ. B. Nguồn năng lượng Mặt Trời. C. Sức gió sức nước và năng lượng thủy triều. D. Nguồn năng lượng trong lòng đất. Câu 9. Hiện tượng các lớp đá bị nén ép nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của đá là hiện tượng A. Đứt gãy. B. Uốn nếp. C. Nén ép. D. Nâng lên và hạ xuống. Câu 10. Trong các đứt gãy bộ phận được trồi lên gọi là A. Địa tầng. B. địa hào. C. Địa lũy. D. Nâng lên. Câu 11. Các lớp đá bị gãy đứt ra rồi dịch .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN