tailieunhanh - Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2

Tiếp nội dung phần 1, tài liệu "Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới" phần 2 trình bày về Tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận về sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế của Việt Nam trong tình hình mới. Mời các bạn cùng tham khảo! | 299 Phần thứ ba TỔNG KẾT THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VỀ SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚI 300 301 NHẬN THỨC VÀ GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ . PHẠM VĂN LINH 1. Nhận thức về đổi mới kinh tế đổi mới chính trị a Về đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là một trong tám mối quan hệ lớn được nêu trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bổ sung phát triển năm 2011 . Tuy nhiên vấn đề này được đặt ra ngay từ khi đất nước ta tiến hành công cuộc đổi mới trong đó trực tiếp và trước hết là đổi mới kinh tế. Đây cũng được coi là một bước ngoặt lịch sử một sự thay đổi căn bản sâu sắc và toàn diện cả về nhận thức và hành động để chuyển đất nước từ mô hình phát triển cũ sang mô hình mới là tiền đề quan trọng để đem lại thành quả to lớn và có ý nghĩa lịch sử ngày hôm nay. Thực tiễn lịch sử cho thấy mọi cuộc đổi mới đều bắt đầu trước hết từ đổi mới tư duy tiếp đó là đổi mới thể chế và cuối cùng là đổi mới tổ chức bộ máy con người cho phù hợp với yêu cầu mới. Do vậy đó cũng chính là nội dung cốt lõi của mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là cơ sở cho việc hình thành chủ trương đường lối phát triển đất nước trong suốt gần 35 năm qua. _ Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương. 302 BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI Ở Việt Nam đổi mới không có nghĩa là phủ định mọi thành quả của đất nước đã đạt được mà là sự kế thừa sửa chữa những sai lầm khuyết điểm tôn trọng quy luật khách quan đảm bảo cho đất nước phát triển nhanh và bền vững theo mục tiêu đã lựa chọn. Tại Đại hội VI Đảng ta khẳng định Đổi mới tư duy không có nghĩa là phủ nhận những thành tựu lý luận đã đạt được phủ nhận những quy luật phổ biến của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội phủ nhận đường lối đúng đắn đã được xác định trái lại chính là bổ sung và phát triển những thành tựu ấy 1. Về kinh tế đó cũng là quá trình đổi mới tư

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN