tailieunhanh - Quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo định hướng phát triển bền vững

Trong báo cáo "Quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo định hướng phát triển bền vững", tầm quan trọng của nguồn lợi thủy sản, các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng suy thoái tài nguyên môi trường đã được phân tích để đưa ra những giải pháp khắc phục ở Việt Nam đó là: Quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản phải được xây dựng và thực hiện trên 3 nguyên tắc cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết! | Nguyễn Văn Chiêm Quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản theo định hướng phát triển bền vững QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Nguyễn Văn Chiêm Tóm tắt Sinh vật các hệ sinh thái dưới nước là những thành phần của môi trường cơ sở để hình thành và phát triển nhiều ngành kinh tế trong đó có ngành thủy sản. Sau chưa đầy 1 2 thế kỷ phát triển nhiều ngành kinh tế trong đó có thủy sản đã và đưa thế giới bao gồm cả Việt Nam vào tình trạng phải đối mặt với nhiều vấn đề về tài nguyên môi trường trữ lượng nguồn lợi thủy sản ở nhiều thủy vực giảm nhiều loại sinh vật đã và đang có nguy cơ biến mất nhiều hệ sinh thái bị tác động làm mất dần những chức năng của chúng trong môi trường tự nhiên . Trong báo cáo này tầm quan trọng của nguồn lợi thuỷ sản các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng suy thoái tài nguyên môi trường đã được phân tích để dưa ra những giải pháp khắc phục ở Việt Nam đó là Quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản phải được xây dựng và thực hiện trên 3 nguyên tắc cơ bản là i Duy trì khai thác nhưng không làm tổn hại đến nguồn lợi thủy sản và môi trường sống của các loài thủy sinh vật ii Tái tạo phục hồi khắc phục tình trạng suy giảm nguồn lợi và chất lượng môi trường sống của các loài thủy sinh vật do chính con người và các nguyên nhân khác gây ra và iii Đảm bảo sự phân phối hài hòa các lợi ích mà nguồn lợi và các thành phần khác của môi trường thiên nhiên mang lại cho con người. 1. Thủy sản trong sự nghiệp phát triển đất nước Với chiều dài bờ biển trên diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km2 Việt Nam được xếp vào một trong những quốc gia có tiềm năng lớn phát triển kinh tế biển trong đó có kinh tế thủy sản. Thực vậy sau gần nửa thế kỷ xây dựng và phát triển ngành thủy sản đã khẳng định vai trò vị trí của một ngành kinh tế mũi nhọn trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước trong đó Về kinh tế Duy trì tốc độ tăng trưởng tạo một khối lượng lớn trên 3 4 triệu tấn sản phẩm phục vụ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN