tailieunhanh - Đánh giá thay đổi trong thực hành tự chăm sóc và ảnh hưởng đến kết quả điều trị ngoại trú của người bệnh suy tim mạn tính tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Bài viết Đánh giá thay đổi trong thực hành tự chăm sóc và ảnh hưởng đến kết quả điều trị ngoại trú của người bệnh suy tim mạn tính tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 nghiên cứu sự thay đổi thực hành tự chăm sóc và nhận thức của người bệnh suy tim mạn tính sau can thiệp giáo dục sức khỏe tại Khoa Khám bệnh Cán bộ cao cấp - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 và ảnh hưởng bước đầu đến kết quả điều trị. | TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 17 - Số 2 2022 DOI Đánh giá thay đổi trong thực hành tự chăm sóc và ảnh hưởng đến kết quả điều trị ngoại trú của người bệnh suy tim mạn tính tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Improvement of self-care behaviors and impact on the outpatient treatment of chronic heart failure at 108 Military Central Hospital Nguyễn Hồng Hạnh Lê Thị Diệu Hồng Lương Hải Đăng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Nguyễn Trọng Đẳng Nguyễn Trang Nhung Tóm tắt Mục tiêu Nghiên cứu sự thay đổi thực hành tự chăm sóc và nhận thức của người bệnh suy tim mạn tính sau can thiệp giáo dục sức khỏe tại Khoa Khám bệnh Cán bộ cao cấp - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 và ảnh hưởng bước đầu đến kết quả điều trị. Đối tượng và phương pháp 50 người bệnh suy tim mạn tính điều trị ngoại trú được can thiệp giáo dục kiến thức theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Đánh giá hiệu quả can thiệp giáo dục tại thời điểm trước và sau can thiệp 3 tháng theo 2 nội dung Đánh giá hành vi tự chăm sóc bản thân theo bộ câu hỏi EHFScB-9 và đánh giá kiến thức về suy tim theo bộ câu hỏi DHFKS . Đánh giá ảnh hưởng đến kết quả điều trị dựa trên nghiệm pháp đi bộ 6 phút và mức độ suy tim theo phân loại NYHA. Kết quả Độ tuổi trung bình của bệnh nhân 67 3 15 3 năm nam giới chiếm tỷ lệ 96 . Nguyên nhân suy tim mạn tính chủ yếu là bệnh động mạch vành 56 . Tại thời điểm tháng thứ 3 sau tư vấn hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân 23 5 5 1 cải thiện hơn so với khi nhận vào nghiên cứu 26 8 4 3 với pJOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY - No2 2022 DOI . impact on treatment results. Subject and method 50 outpatients with chronic heart failure were educational interventions. All patients assess self-care behaviors according to the EHFScB-9 scales and knowledge about heart failure According to DHFKS during the first visit and after three months of the educational intervention. The effect on treatment outcome based on the 6-minute walk test and NYHA class of heart failure. Results Average age .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN