tailieunhanh - Chương 1: Lý luận chung về giao tiếp

Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, nhận biết lẫn nhau, ảnh hưởng, tác động qua lại với nhau. Vai trò của giao tiếp: Là điều kiện tất yếu không thể thiết; trong hoạt động của con người; Đóng vai trò quan trọng trong qt hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách. Thông qua giao tiếp, bảo tồn, lưu giữ, tiếp thu kiến thức và nền văn minh của xã hội loài người. Là tiền đề cho sự phát triển của xã hội | Kỹ năng giao tiếp Nguyễn Thị Trang Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO TIẾP I. GIAO TIẾP LÀ GÌ? KHÁI NIỆM MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP 1. Khái niệm Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, nhận biết lẫn nhau, ảnh hưởng, tác động qua lại với nhau. 2. Vai trò của giao tiếp Là điều kiện tất yếu không thể thiết trong hoạt động của con người Đóng vai trò quan trọng trong qt hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách. Thông qua giao tiếp, bảo tồn, lưu giữ, tiếp thu kiến thức và nền văn minh của xã hội loài người. Là tiền đề cho sự phát triển của xã hội. 3. Quá trình giao tiếp Sơ đồ: BỘ PHÁT MÃ HÓA GIẢI MÃ BỘ THU KÊNH THÔNG ĐIỆP TIẾNG ỒN PHẢN HỒI 3. Quá trình giao tiếp Quá trình giao tiếp gồm 9 thành tố: Bộ phát và bộ thu là 2 thành phần chính trong giao tiếp Thông điệp và kênh là công cụ chính của giao tiếp Mã hóa, giải mã, đáp lại và phản hồi là 4 chức năng chính của giao tiếp. Thành phần cuối . | Kỹ năng giao tiếp Nguyễn Thị Trang Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO TIẾP I. GIAO TIẾP LÀ GÌ? KHÁI NIỆM MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP 1. Khái niệm Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, nhận biết lẫn nhau, ảnh hưởng, tác động qua lại với nhau. 2. Vai trò của giao tiếp Là điều kiện tất yếu không thể thiết trong hoạt động của con người Đóng vai trò quan trọng trong qt hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách. Thông qua giao tiếp, bảo tồn, lưu giữ, tiếp thu kiến thức và nền văn minh của xã hội loài người. Là tiền đề cho sự phát triển của xã hội. 3. Quá trình giao tiếp Sơ đồ: BỘ PHÁT MÃ HÓA GIẢI MÃ BỘ THU KÊNH THÔNG ĐIỆP TIẾNG ỒN PHẢN HỒI 3. Quá trình giao tiếp Quá trình giao tiếp gồm 9 thành tố: Bộ phát và bộ thu là 2 thành phần chính trong giao tiếp Thông điệp và kênh là công cụ chính của giao tiếp Mã hóa, giải mã, đáp lại và phản hồi là 4 chức năng chính của giao tiếp. Thành phần cuối cùng là tiếng ồn (nhiễu) Bộ phát Bộ thu Thông điệp Kênh Mã hóa Giải mã Phản hồi Tiếng ồn II. PHÂN LOẠI GIAO TIẾP Theo tính chất tiếp xúc Theo mục đích giao tiếp Theo đối tượng giao tiếp Theo khoảng cách giữa các đối tượng giao tiếp 1. Theo tính chất giao tiếp Giao tiếp trực tiếp: Ngôn ngữ biểu cảm đóng vai trò rất quan trọng Giao tiếp đối thoại Giao tiếp độc thoại Giao tiếp gián tiếp: Là giao tiếp được thực hiện thông qua các ptiện trung gian như: đt, thư từ, sách báo, hoặc môi giới qua người khác, fax, internet. là loại hình giao tiếp các đối tượng gặp gỡ trực tiếp với nhau trong một khoảng thời gian và không gian nhất định, đảm bảo cho các giác quan phát tin và nhận tin kịp thời thông quan các phương tiện trung gian. là loại giao tiếp có tính chất trò chuyện, trao đổi giữa chủ thể giao tiếp và đối tượng giao tiếp. - Luôn có sự trao đổi vị trí lần nhau giữa các chủ thể Điều chỉnh hành vi, cử chỉ, cách nói cho phù hợp. là loại giao tiếp trong đó có một người nói mà không có sự đáp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN