tailieunhanh - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ lệ vốn sở hữu của Nhà nước, cổ đông là tổ chức và lợi thế thương mại của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh

Bài viết Nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ lệ vốn sở hữu của Nhà nước, cổ đông là tổ chức và lợi thế thương mại của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh trình bày cơ sở lý thuyết về các nhân tố tác động đến lợi thế thương mại của doanh nghiệp. | Khoa học Xã hội và Nhân văn Kinh tế và kinh doanh DOI 4 .14-17 Nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ lệ vốn sở hữu của Nhà nước cổ đông là tổ chức và lợi thế thương mại của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh Phạm Tiến Mạnh Phạm Thị Anh Đào Trần Châu Giang Học viện Ngân hàng Ngày nhận bài 20 8 2021 ngày chuyển phản biện 25 8 2021 ngày nhận phản biện 27 9 2021 ngày chấp nhận đăng 4 10 2021 Tóm tắt Nghiên cứu sử dụng hơn 2200 mẫu trong giai đoạn 2011-2020 từ 221 doanh nghiệp trên Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh HOSE để tìm ra yếu tố có ảnh hưởng đến giá trị lợi thế thương mại của các doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề xuất các khuyến nghị giúp nhà đầu tư đánh giá được giá trị của lợi thế thương mại và đưa ra những quyết định đầu tư phù hợp. Kết quả cho thấy tỷ lệ sở hữu của Nhà nước số lượng thành viên hội đồng quản trị và tài sản dài hạn có tác động đến lợi thế thương mại của doanh nghiệp. Các biến nghiên cứu khác như cổ đông tổ chức đòn bẩy tài chính ROA ROE không có tác động đến lợi thế thương mại của doanh nghiệp. Từ khóa cổ đông là tổ chức lợi thế thương mại sở hữu của Nhà nước. Chỉ số phân loại Cơ sở lý thuyết về các nhân tố tác động đến lợi thế thương tiếng và các mối quan hệ của doanh nghiệp đồng thời sự mại của doanh nghiệp hấp dẫn của doanh nghiệp đối với khách hàng là một cách để nhận biết sự khác nhau giữa doanh nghiệp cũ và mới. Lợi thế thương mại đóng vai trò quan trọng và có đóng Victor và cs 2012 2 đưa ra quan điểm lợi thế thương góp đáng kể vào giá trị cũng như thành công của một doanh mại là lợi ích kinh tế trong tương lai phát sinh từ các tài sản nghiệp. Ở Việt Nam khái niệm Lợi thế thương mại xuất không thể xác định và được ghi nhận một cách riêng rẽ như hiện lần đầu tiên trong Hệ thống kế toán doanh nghiệp được các quyền danh tiếng của sản phẩm thương hiệu và các yếu ban hành theo Quyết định số 1141-TC QĐ CĐKT ngày tố vô hình khác. 1 11 1995 sau đó lại được đề cập đến trong Quyết định số 166 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN