tailieunhanh - Đề xuất mô hình phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng tăng quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục đại học công lập

Bài viết Đề xuất mô hình phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng tăng quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục đại học công lập liên hệ đến mô hình quản trị nguồn nhân lực và quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp để đề xuất mô hình phát triển đội ngũ giảng viên đặt dưới góc độ xem xét tác động của các yếu tố bên ngoài, các yếu tố bên trong, các nội dung tự chủ, trách nhiệm xã hội của Nhà trường đối với kết quả đầu ra, các bên liên quan (nhà đầu tư, đơn vị sử dụng nguồn nhân lực, các thành viên trong Nhà trường, ) và hoạt động quản lý chất lượng của cơ sở giáo dục đại học. | ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THEO HƯỚNG TĂNG QUYỀN TỰ CHỦ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ngô Thị Hiếu Nguyễn Thanh Hưng Trường Đại học Tây Nguyên TÓM TẮT Dưới tác động của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Nước ta ngày càng giao nhiều quyền tự chủ hơn cho các cơ sở giáo dục đại học công lập nhằm khuyến khích các Trường chủ động khai thác sử dụng hợp lí hiệu quả các nguồn lực để nâng cao chất lượng đào tạo. Bài viết liên hệ đến mô hình quản trị nguồn nhân lực và quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp để đề xuất mô hình phát triển đội ngũ giảng viên đặt dưới góc độ xem xét tác động của các yếu tố bên ngoài các yếu tố bên trong các nội dung tự chủ trách nhiệm xã hội của Nhà trường đối với kết quả đầu ra các bên liên quan nhà đầu tư đơn vị sử dụng nguồn nhân lực các thành viên trong Nhà trường và hoạt động quản lý chất lượng của cơ sở giáo dục đại học. TỪ KHÓA Mô hình Phát triển đội ngũ giảng viên Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Quản trị nguồn nhân lực Phát triển nghề nghiệp giảng viên. Abstract Under the impact of the socialist-oriented market economy and international integration our State has increasingly assigned more autonomy to public higher education institutions to encourage their reasonable and effective use of resources to improve training quality. In reviewing the model of human resource management and knowledge management based on the corporate social responsibility trách nhiệm xã hội doanh nghiệp approach this paper presents a model built for developing academic staff under the consideration of several factors including external factors internal factors the autonomy and social responsibilities of the University for outputs stakeholders university administration board investors human resources units university members and the quality management of higher education institutions. KEY WORDS Model Academic staff development accountability University Social Responsibility Human .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.