tailieunhanh - Bài giảng Luật lao động - Chương 4: Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất

Bài giảng Luật lao động - Chương 4: Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: những vấn đề chung về kỷ luật lao động; xử lý vi phạm kỷ luật lao động; khái niệm trách nhiệm vật chất; căn cứ xử lí bồi thường thiệt hại vật chất; mức bồi thường thiệt hại vật chất; . Mời các bạn cùng tham khảo! | CHƯƠNG 4 KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT NỘI DUNG I. KỶ LUẬT LAO ĐỘNG II. TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT KỶ LUẬT LAO ĐỘNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG II. XỬ LÝ VI PHẠM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG I. Kỷ luật lao động Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian công nghệ và điều hành sản xuất kinh doanh do người sử dụng lao động ban hành trong nội quy lao động và do pháp luật quy định. Điều 117 Nội quy lao động Là bản quy định do NSDLĐ ban hành gồm những quy tắc xử sự chung và những quy tắc xử sự riêng biệt cho từng loại lao động hoặc khu vực sản xuất các hành vi được coi là vi phạm kỷ luật lao động và các biện pháp xử lý đối với những người có hành vi vi phạm kỷ luật lao động 2. Xử lý vi phạm kỷ luật lao động Xử lý vi phạm kỷ luật lao động là quá trình NSDLĐ xem xét và giải quyết việc NLĐ có hành vi vi phạm kỷ luật lao động bằng cách buộc họ phải chịu một trong các hình thức kỷ luật do Nhà nước quy định. fwegwww wwwr Nguyên tắc trình tự thủ tục xử lý kỷ luật lao động Điều 122 1. Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau 4. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây a Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động a Nghỉ ốm đau điều dưỡng nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động b Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động đang bị xử lý kỷ luật là thành b Đang bị tạm giữ tạm giam viên c Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra c Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy nhờ luật sư hoặc tổ chức đại diện người lao động bào chữa định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của Bộ luật này trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì phải có sự tham gia của người đại diện theo pháp luật d Người lao động nữ mang thai người lao động nghỉ thai sản nuôi con dưới 12 tháng tuổi. d Việc xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên bản. 5. Không xử lý kỷ luật lao động đối

TỪ KHÓA LIÊN QUAN