tailieunhanh - Thực trạng và biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động học tập của học sinh THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BRVT) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. | THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU NGUYỄN DƯƠNG NHẬT HÙNG Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế Tóm tắt Hoạt động học tập HĐHT là hoạt động chủ đạo của học sinh trung học phổ thông THPT với nhiều hình thức như học chính khóa tự học học nhóm ngoại khóa . Công tác quản lý nhà trường công tác quản lý hoạt động dạy quản lý hoạt động học quản lý giáo dục học sinh quản lý nhân sự tài chính cơ sở vật chất có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục. Có thể nhận thấy rằng quản lý HĐHT của học sinh là khâu đặc biệt trực tiếp góp phần quyết định chất lượng học tập của các em nó có mối quan hệ chặt chẽ với các mặt quản lý khác trong nhà trường. Nếu hiệu trưởng quản lý tốt nội dung này thì sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học. Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả HĐHT của học sinh THPT tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu BRVT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Từ khóa hoạt động học tập học sinh THPT tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay công tác quản lý ở nhiều trường THPT trên cả nước nói chung và tỉnh BRVT nói riêng còn một số hạn chế về tổ chức quản lý giáo dục học sinh nhất là quản lý HĐHT của học sinh. Nhiều hiệu trưởng chỉ đạo và quản lý HĐHT của học sinh chủ yếu bằng kinh nghiệm chưa có kế hoạch biện pháp cụ thể. Nhiều học sinh chưa có phương pháp học tập đúng đắn không biết cách tự học nên dẫn đến mất căn bản trầm trọng thiếu ý chí và hứng thú học tập không gắn bó với thầy cô bạn bè trường lớp lười biếng chán nản bỏ học và nhiều tiêu cực khác gây ra hậu quả cho bản thân học sinh gia đình nhà trường xã hội ở hiện tại và tương lai. Bản thân học sinh nhà trường gia đình và xã hội đều mong muốn học sinh được phát triển toàn diện về nhân cách trong đó cụ thể là chất lượng học tập nhưng thực tế nhiều trường hợp những mong muốn này không được thoả mãn. Nhà trường nhất là giáo viên bộ môn GVBM giáo

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN