tailieunhanh - Nghị định số 79-CP

Nghị định số 79-CP về việc thành lập Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam do Chính phủ ban hành | CHÍNH PHỦ Số 79-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội ngày 04 tháng 12 năm 1996 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 79-P NGÀY 4 THÁNG 12 NĂM 1996 VỀ VIỆC THÀNH LẬP CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992 Căn cứ Nghị định số 74 CP ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Chính phủ về chức năng nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Công nghiệp Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Bộ trưởng - Trưởng Ban Tổ chức -Cán bộ Chính phủ NGHỊ ĐỊNH Điều Thành lập Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam trên cơ sở hợp nhất Cục Địa chất Việt Nam và Cục quản lý Tài nguyên Khoáng sản. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam là cơ quan trực thuộc Bộ Công nghiệp giúp Bộ trưởng Bộ Công nghiệp thực hiện chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành địa chất và khoáng sản bao gồm công tác nghiên cứu điều tra cơ bản về địa chất hoạt động khoáng sản khảo sát thăm dò khai thác chế biến khoáng sản bảo vệ tài nguyên khoáng sản tổ chức thực hiện công tác nghiên cứu điều tra cơ bản về địa chất khoáng sản và tìm kiếm phát hiện mỏ trong phạm vi cả nước. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam có tư cách pháp nhân có con dấu kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nước cấp có tài khoản tại Kho bạc Nhà nước. Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam có trụ sở tại thành phố Hà Nội có các đơn vị trực thuộc đặt tại một số khu vực. Điều Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam có các nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau đây 1. Xây dựng và tham gia xây dựng các văn bản pháp luật về quản lý bảo vệ điều tra cơ bản về địa chất tài nguyên khoáng sản và hoạt động khoáng sản để Bộ trưởng Bộ Công nghiệp trình Chính phủ ban hành hoặc Bộ ban hành theo thẩm quyền. 2. Xây dựng và tham gia xây dựng quy hoạch kế hoạch chính sách về công tác nghiên cứu điều tra cơ bản địa chất hoạt động khoáng sản phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản để Bộ trưởng Bộ Công nghiệp trình Chính phủ phê duyệt. 3. Trình Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ban hành hoặc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN