tailieunhanh - Bài giảng Hóa sinh: Chuyển hóa năng lượng sinh học - DSCKII. Nguyễn Văn Ảnh

Bài giảng Hóa sinh: Chuyển hóa năng lượng sinh học - DSCKII. Nguyễn Văn Ảnh. Sau khi học xong bài này, học viên có thể: trình bày được những khái niệm về phản ứng oxy hóa khử, sự phosphoryl hóa và sự khử phosphoryl, đặc biệt là vai trò của các liên kết phosphat giàu năng lượng và hệ thống ADP - ATP; phân tích được bản chất và quá trình chuyển biến của sự hô hấp tế bào; . Mời các bạn cùng tham khảo! | Bài giảng Hóa sinh CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG SINH HỌC văn Ảnh 1 MỤC TIÊU Trình bày được những khái niệm về phản ứng oxy hoá khử sự phosphoryl hoá và sự khử phosphoryl đặc biệt là vai trò của các liên kết phosphat giàu năng lượng và hệ thống ADP ATP Phân tích được bản chất và quá trình chuyển biến của sự hô hấp tế bào Trình bày và phân tích được chu trình Krebs. 2 1. ĐẠI CƯƠNG . Khái quát về chuyển hóa ở động vật và người . Chuyển hóa các chất Tập hợp các quá trình hóa học xảy ra trong cơ thể sống từ khi thức ăn đưa vào cơ thể đến khi chất cặn bả được đào thải ra ngoài Xảy ra qua nhiều khâu qua nhiều chất trung gian những chất trung gian gọi là sản phẫm chuyển hóa. Thực chất gồm những dãy liên tiếp của các quá trình thoái hóa dị hóa và tổng 3 . Đồng hóa và dị hóa - Đồng hóa Là quá trình biến đại phân tử hữu cơ có tính đặc hiệu theo nguồn gốc thức ăn thành các đại phân tử đặc hiệu của cơ thể glucid lipid protid acid nucleic Xảy ra qua 3 bước . Tiêu hóa thủy phân các đại phân tử đặc hiệu của thức ăn thành các đơn vị cấu tạo không đặc hiệu nhờ các enzym thủy phân trong dịch tiêu hóa . Hấp thụ sản phẩm tiêu hóa cuối cùng sẽ được hấp thu qua niêm mạc ruột non vào máu và bạch huyết bằng cơ chế vận chuyển khuyếch tán . . Tổng hợp từ máu mô và được tế bào sử dụng tổng hợp thành những đại phân tử có tính đặc hiệu của cơ thể có thể đặc hiệu cho loài và cho mô quá trình tổng hợp này cần năng lượng. 4 Dị hóa là phân giải các đại phân tử sử dụng của tế bào mô thành các sản phẩm đào thải Ví dụ phân giải 1 chất thành chất nhỏ hơn và có thải ra năng lượng thoái hóa Hai quá trình này ngược chiều nhau nhưng luôn thống nhất và đi đôi trong cơ thể. 5 . Năng lượng tự do và công Các dạng công Công thẩm thấu Giúp cho sự vận chuyển tích cực qua màng chống lại Gradient nồng độ . Ví dụ sự hấp tái thu ở ống thận Grad sự sai biệt Công hóa học giúp cho sự co duỗi các bào quan tế bào . Các dạng công ít gặp công điện học quang học 6 2. PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ . Định .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN