tailieunhanh - Một số đổi mới trong giảng dạy học phần tư tưởng Hồ Chí Minh ở chương trình giáo dục đại học hiện nay
Triển khai Kết luận 94-KL/TW ngày 28-3-2014 của Ban Bí thư về “Tiếp tục đổi mới học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân”, năm 2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương hoàn thành xây dựng bộ chương trình, giáo trình 5 môn lý luận chính trị giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng, đưa vào giảng dạy từ năm học 2019-2020. Trong nội dung bài viết, tác giả tập trung đề cập đến đổi mới nội dung trong chương trình môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các bậc đại học hiện nay. | MỘT SỐ ĐỔI MỚI TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY ThS. Nguyễn Khánh Ly Khoa Lý luận chính trị I. ĐẶT VẤN ĐỀ Triển khai Kết luận 94-KL TW ngày 28-3-2014 của Ban Bí thư về Tiếp tục đổi mới học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân năm 2019 Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương hoàn thành xây dựng bộ chương trình giáo trình 5 môn lý luận chính trị giảng dạy trong các trường đại học cao đẳng đưa vào giảng dạy từ năm học 2019-2020. Đây là một bước quan trọng nhằm đổi mới nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục lý luận chính trị trong trường đại học cao đẳng. Trong nội dung bài viết tác giả tập trung đề cập đến đổi mới nội dung trong chương trình môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các bậc đại học hiện nay. II. NỘI DUNG . Yêu cầu đổi mới chương trình các môn lý luận chính trị Các môn lý luận chính trị LLCT được tổ chức giảng dạy và học tập trong hệ thống giáo dục đại học GDĐH Việt Nam có tính chất bắt buộc. Việc giảng dạy các môn LLCT đã trải qua nhiều giai đoạn với những điều chỉnh đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trước đây việc tổ chức dạy học các môn lý luận chính trị theo hướng tích hợp gồm 3 môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 5 tín chỉ Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 tín chỉ Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 3 tín chỉ đã góp phần nâng cao nhận thức cho sinh viên trong hệ thống giáo dục quốc dân trong giai đoạn vừa qua. Tuy nhiên dạy học các môn lý luận chính trị tích hợp theo 3 môn cũng bộc lộ một số hạn chế như Thứ nhất sự hợp nhất trong nội dung môn học không đạt được sự thống nhất như mong muốn bởi vì đã là một môn khoa học phải có đối tượng phạm vi và phương pháp nghiên cứu riêng của nó. Mỗi bộ phận trong chủ nghĩa Mác - Lênin có tính khu biệt về đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu cũng như phương pháp nghiên cứu của mình. Như vậy không làm rõ đối tượng phạm vi và phương pháp nghiên cứu riêng thì rất khó có thể
đang nạp các trang xem trước