tailieunhanh - Bài giảng Hóa lý 1 - Chương 2: Chiều hướng và giới hạn của quá trình

Bài giảng Hóa lý 1 - Chương 2: Chiều hướng và giới hạn của quá trình cung cấp cho học viên những kiến thức về quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch, nguyên lý 2 của nhiệt động lực học, định đề Planck và entropy tuyệt đối, các hàm nhiệt động đặc trưng và phương trình cơ bản, ảnh hưởng của nhiệt độ đến thế nhiệt động, ảnh hưởng của áp suất đến hàm G, thế hóa học và đại lượng mol riêng phần, . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | Chương 2 CHIỀU HƯỚNG VÀ GIỚI HẠN CỦA QUÁ TRÌNH I. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch II. Nguyên lý 2 của nhiệt động lực học đề Planck và entropy tuyệt đối hàm nhiệt động đặc trưng và phương trình cơ bản V. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thế nhiệt động VI. Ảnh hưởng của áp suất đến hàm G hoá học và đại lượng mol riêng phần I. QUÁ TRÌNH THUẬN NGHỊCH amp KHÔNG THUẬN NGHỊCH Quá trình tự xảy ra amp Quá trình không tự xảy ra 05 18 22 607010 Chương 2 2 Chiều hướng tự xảy ra của quá trình Năng lượng phân bố đều hơn Vật chấât phân bố đều hơn HỖN ĐỘN HƠN 05 18 22 607010 Chương 2 3 Quá trình cân bằng là quá trình bao gồm một dãy liên tục những trạng thái cân bằng. Quá trình thuận nghịch TN là quá trình khi đi từ trạng thái TT cuối trở về TT thái đầu hệ lại trải qua đúng các TT trung gian như khi nó đi từ TT đầu đến TT cuối và không gây ra một biến đổi nào trong hệ cũng như môi trường. Quá trình bất thuận nghịch BTN là quá trình không có đầy đủ các đặc tính trên. 05 18 22 607010 Chương 2 4 Phản ứng tự xảy ra Truyền nhiệt T1 gt T2 Q Chuyển động Chuyển động không ma sát có ma sát Khuếch tán . 05 18 22 607010 Chương 2 5 Đặc điểm của quá trình TN Là một dãy liên tục các trạng thái cân bằng nối tiếp nhau nghĩa là quá trình TN là quá trình cân bằng Công hệ sinh cực đại công hệ nhận cực tiểu. 05 18 22 607010 Chương 2 6 Trong thực tế các quá trình gần với TN cũng được xem là TN để xây dựng các hệ thức nhiệt động lực học. Các QUÁ TRÌNH CHUYỂN PHA xảy ra ở T và p chuyển pha Các QUÁ TRÌNH TĂNG GIẢM NHIỆT ĐỘ vô cùng chậm bằng cách cho tiếp xúc lần lượt với các nguồn nhiệt có nhiệt độ chênh lệch không đáng kể Các PHẢN ỨNG HÓA HỌC xảy ra ở điều kiện rất gần với điều kiện cân bằng 05 18 22 607010 Chương 2 7 II. NGUYÊN LÝ 2 CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Nguyên lý 2 tổng kết các kinh nghiệm về chiều hướng xảy ra của các quá trình sẽ được áp dụng vào hóa học để XÉT CHIỀU VÀ GIỚI HẠN CỦA QUÁ TRÌNH. Nguyên lý 1 tổng kết các vấn đề về NĂNG LƯỢNG trong quá trình. 05 18 22 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN