tailieunhanh - Quản trị công tác phát triển đội ngũ nhà giáo trong các trường phổ thông công lập trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

Bài viết "Quản trị công tác phát triển đội ngũ nhà giáo trong các trường phổ thông công lập trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay" tập trung nêu một số kinh nghiệm, một số việc làm trong công việc quản trị việc phát triển đội ngũ nhà giáo trong các nhà trường phổ thông công lập trong điều kiện đổi mới giáo dục hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo! | QUẢN TRỊ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY TS Nguyễn Tùng Lâm Hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng Hà Nội Tóm tắt Bài viết tập trung nêu một số kinh nghiệm một số việc làm trong công việc quản trị việc phát triển đội ngũ nhà giáo trong các nhà trường phổ thông công lập trong điều kiện đổi mới giáo dục hiện nay Đó là - Giúp đội ngũ nhà giáo nhận thức và đánh giá đúng về phẩm chất năng lực của bản thân trong sự nghiệp đổi mới giáo dục. - Giúp họ biết cách phát triển bản thân cho phù hợp với nghề nghiệp trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay. - Giúp họ phát huy nội lực bản thân và đơn vị để nâng cao phẩm chất năng lực trình độ nghiệp vụ trong công cuộc đổi mới - Phát triển đội ngũ nhà giáo phải gắn với phát triển văn hóa của mỗi nhà trường. Từ khóa Quản trị trường học phát triển đội ngũ nhà giáo phát huy nội lực nhà giáo phát triển văn hóa trường học. NỘI DUNG Nghị quyết 29 Trung ương của Đảng khóa XI trong phần chỉ đạo đổi mới về công tác quản lý giáo dục đào tạo đã chỉ rõ phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị của cơ sở giáo dục đào tạo . Vì thế việc đổi mới công tác quản lý trong các nhà trường phổ thông hiện nay phải gắn với công tác quản trị trường học. Quản trị theo nghĩa của từ điển tiếng việt của Viện ngôn ngữ Việt Nam Quý Long và Kim Thư chủ biên 2009 Quản trị là phụ trách việc trông nom sắp xếp công việc nội bộ của một tổ chức nhà xuất bản lao động 2009 gốc nghĩa chữ Hán 91 quản và chăm nom trị là sửa sang Quản trị có thể coi là công việc bếp núc của cán bộ quản lý của mỗi cơ sở không có ai làm thay. Nhưng quản trị cơ sở giáo dục đào tạo phải luôn gắn với tinh thần Tự chủ của cơ sở còn như quản lý của các trường học theo cơ chế bao cấp người quản lý không được giao quyền tự chủ chắc chắn việc quản trị không còn ý nghĩa. Vì cứ chờ lệnh của cấp trên mới được làm làm gì phải báo cáo cấp trên được phép mới được làm. Còn quản trị với tinh thần tự chủ căn cứ vào

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN