tailieunhanh - Kiến trúc trường học vùng đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu theo hướng thích ứng, linh hoạt, đa chức năng

Bài viết nghiên cứu các giải pháp kiến trúc theo hướng đáp ứng ba vấn đề trên, với mục tiêu giảm thiểu tối đa tác động của thiên tai vào cơ sở vật chất trường học và tạo sự ổn định hoạc tập của học sinh trong mùa bão lũ. Phương pháp nghiên cứu dựa trên các nghiên cứu khoa học về các trường hợp tương tự trong nước và quốc tế, phương pháp nghiên cứu so sánh, nghiên cứu biến đổi chuyển hóa và khảo sát thực tiễn tại một số thành phố điển hình thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. | Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển Xây dựng bền vững trong điều kiện Biến đổi khí hậu khu vực đồng bằng Sông Cửu Long SCD2021 KIẾN TRÚC TRƯỜNG HỌC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THEO HƯỚNG THÍCH ỨNG LINH HOẠT ĐA CHỨC NĂNG Doãn Minh Khôi Doãn Thanh Bình Nguyễn Mạnh Cường Khoa kiến trúc Quy hoạch trường ĐHXD Viện Quy hoạch và Kiến trúc đô thị trường ĐHXD TÓM TẮT Trường học vùng đồng bằng sông Cửu Long luôn phải đối mặt với những thách thức từ biến đổi khí hậu trong đó đáng chú ý là tình trạng bão lũ nước biển dâng và khả năng bị ngập lụt do dòng chảy từ thượng lưu sông Mê Kông đổ về. Những tác động đó gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới kiến trúc hạ tầng trường học đòi hỏi kiến trúc trường học cần phải có giải pháp thích ứng đối với từng loại thiên tai linh hoạt cho cả hai mùa ngập và không ngập và đa chức năng cho các không gian kiến trúc trường học chủ động biến đổi chức năng . Bài báo nghiên cứu các giải pháp kiến trúc theo hướng đáp ứng ba vấn đề trên với mục tiêu giảm thiểu tối đa tác động của thiên tai vào cơ sở vật chất trường học và tạo sự ổn định hoạc tập của học sinh trong mùa bão lũ. Phương pháp nghiên cứu dựa trên các nghiên cứu khoa học về các trường hợp tương tự trong nước và quốc tế phương pháp nghiên cứu so sánh nghiên cứu biến đổi chuyển hóa và khảo sát thực tiễn tại một số thành phố điển hình thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Từ khóa Đồng bằng sông Cửu long Biến đổi khi hậu Kiến trúc Trường học thích ứng linh hoạt đa chức năng. 1. GIỚI THIỆU - hạ Ô Môn Phụng Hiệp Cần Giờ Nhơn Trạch là những vùng thấp trũng. 2 Vùng ngập cấp độ 2 Vùng ĐBSCL là phần hạ lưu cuối cùng của bao gồm các tỉnh An Giang Long An Tiền Giang sông Mê Kông nên nhận một khối lượng nước Kiên Giang Vĩnh Long TP Cần Thơ Hậu Giang. khổng lồ trước khi đổ ra biển nhưng phân bố không đều. Vùng đồng bằng hiện đang chịu hai 3 Vùng cấp độ 3 là những nơi có địa hình cao tác động dòng chảy dòng chảy của sông Mê Kông tối đa 5m so với mực nước biển thường thấy ở rìa từ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN