tailieunhanh - Đề tài “Những bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam trong điều kiện hiện nay”

Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài “những bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý nsnn ở việt nam trong điều kiện hiện nay”', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1. HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I. Bản chất và vai trò của ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường 5 1. Bản chất của ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường 5 2. Vai trò của ngân sách nhà nước trong nề kinh tế thị trường 6 Đặc điểm của cơ chế kinh tế thị trường 6 Vai trò của ngân sách nhà nước trong cơ chế thị trường 8 II. hệ thống ngân sách nhà nước 10 CHƯƠNG 2. PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM I. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 13 1. Sự cần thiết và tác dụng của phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 13 2. Khái niệm và các nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 14 3 .Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 16 II. Thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt nam 29 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ PHÂN CẤP QUẢN 43 LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KẾT LUẬN 55 3 MỞ ĐẦU Với mục tiêu quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia xây dựng Ngân sách Nhà nước NSNN lành mạnh củng cố kỷ luật tài chính sử dụng tiết kiệm có hiệu quả tiền của của Nhà nước tăng tích luỹ để thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước theo định hướng XHCN đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống của nhân dân đảm bảo quốc phòng an ninh đối ngoại luật NSNN-một đạo luật quan trọng trong hệ thống tài chính- đã được Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 20-3-1996 sau đó được sửa đoi bổ sung bởi luật số 06 1998 QH 10 ngày 20-5-1998 đánh dấu mốc lịch sử quan trọng trong công tác quản lý điều hành NSNN ở nước ta tạo cơ sở pháp lý cao nhất cho hoạt động của NSNN. Sau bốn năm thực hiện luật NSNN thực tiễn đã khẳng định vai trò của luật trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Hoạt động NSNN dần được quan tâm không chỉ từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước mà còn từ phía người dân và các doanh nghiệp. Bên cạnh đó cũng dựa trên cơ sở phản hồi từ phía người dân và doanh nghiệp luật đã bộc lộ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN