tailieunhanh - hệ thống ngập chìm “Ứng dụng hệ thống ngập chìm tạm thời trong nhân giống

“Ứng dụng hệ thống ngập chìm tạm thời trong nhân giống cây lan hồ điệp lai (Phalaenopsis hydrid)” và “Nghiên cứu, cải tiến hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời sử dụng trong vi nhân giống thực vật” Giới thiệu Ngày nay, việc nghiên cứu cải thiện các quy trình nhân giống thực vật nhất là cây hoa cảnh trong ống nghiệm rất được quan tâm bởi nhiều nhà khoa học trên khắp thế giới. | hệ thống ngập chìm Ứng dụng hệ thống ngập chìm tạm thời trong nhân giống cây lan hồ điệp lai Phalaenopsis hyãriã và Nghiên cứu cải tiến hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời sử dụng trong vi nhân giống thực vật Giới thiệu Ngày nay việc nghiên cứu cải thiện các quy trình nhân giống thực vật nhất là cây hoa cảnh trong ống nghiệm rất được quan tâm bởi nhiều nhà khoa học trên khắp thế giới. Đe khắc phục nhược điếm của hệ thống vi nhân giống thông thường trên môi trường thạch là có tỷ lệ nhiễm cao môi trường nuôi cấy bảo hoà hơi nước nên làm cho cây bị các hiện tượng trương nước bị thủy tinh thế dẫn đến nhanh chóng bị mất nước khi đưa ra ngoài điều kiện có độ ẩm thấp hơn ở ngoài vườn ươm làm cho cây khô và chết rất nhanh. Ngoài ra trên môi trường thạch thường hạn chế hệ số nhân chồi của cây. Cùng với tỷ lệ nhiễm cao tỷ lệ sống sót thấp ngoài vườn ươm chi phí cho môi trường thạch nhân công cao đã làm cho giá thành sản xuất lên cao. Đe khắc phục hệ số nhân thấp của cây trên môi trường thạch nhiều nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nuôi cấy trong môi trường lỏng có hay không có lắc. Kỹ thuật này cho phép đạt được hệ số nhân chồi tạo phôi soma PLB nhiều hơn so với trên môi trường thạch. Tuy nhiên khi nuôi cấy trong môi trường lỏng mẫu cấy bị trương nước và bị hiện tượng thủy tinh thể do ngập quá lâu trong môi trường ngoài ra mẫu còn bị những tốn thương do quá trình lắc. Vì vậy để kết hợp những ưu điểm của hệ thống nuôi cấy trên thạch với .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN