tailieunhanh - Giáo trình Kỹ thuật điều khiển điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

(NB) Giáo trình Kỹ thuật điều khiển điện tử cung cấp cho người học những kiến thức như: Điều khiển và điều chỉnh; Tìm hiểu các bộ điều chỉnh; Qui tắc cơ bản để biến đổi trong các sơ đồ luồng tín hiệu; Lắp ráp, thí nghiệm ứng dụng các bộ điều chỉnh trong sơ đồ mạch; Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây. | Chương 3 Qui tắc cơ bản để biến đổi trong các sơ đồ luồng tín hiệu Mục tiêu - Nguyên lý hoạt động cuả tín hiệu - Điều chỉnh các thông số - Lắp ráp các bộ điều chỉnh trong sơ đồ. - Đánh giá chất lượng cuả các đường đặc tính thời gian - Chủ động sáng tạo và đảm bảo an toàn trong quá trình học tập. . Sự chuẩn hóa các đại lượng ngõ vào và ngõ ra. Phép biến đổi Laplace Cho hàm f t là hàm xác định với t 0 biến đổi Laplace của f t là F s L f t f t e st dt 0 Trong đó s Biến phức Laplace s σ jω L Toán tử Laplce F s Hàm ảnh của f t qua phép biến đổi Laplace Tính chất Tính tuyến tính Nếu hàm f1 t và f2 t có phép biến đổi Laplace tương ứng là L1 f1 t F1 s và L2 f 2 t F2 s thì L a1 f1 t a2 f 2 t a1F1 s a2 F2 s Ảnh của đạo hàm Nếu hàm f t có phép biến đổi Laplace là L f t F s thì df t sF s f 0 trong đó f 0 là điều kiện đầu L dt Nếu f 0 0 thì L df t sF s dt Ảnh của tích phân Nếu hàm f t có phép biến đổi Laplace L f t F s thì t F s L f d 0 s Nếu f t được là hàm trễ một khoảng thời gian T ta có hàm f T τ là 21 L f t T e Ts L f t e Ts F s Biến đổi Laplcace một số hàm cơ bản 1-Tín hiệu bậc thang đơn vị Là loại tín hiệu thường dùng trong các hệ thống điều khiển tự động 0 khi t 0 ổn định hóa. Tín hiệu có dạng u t 1 t 1 khi t 0 Theo định nghĩa phép biến đổi Laplace ta có e st e e 0 L u t u t .e dt st e dt st 0 0 s 0 s s 1 L u t s 2-Tín hiệu xung đơn vị d 0 khi t 0 x t t 1 t dt khi t 0 Hàm t có tính chất t dt 1 0 0 Theo định nghĩa L f t t .e dt t .e dt t .e 0 dt 1 st st 0 0 0 3-Tín hiệu tăng dần đều t khi t 0 u t t. f t 0 khi t 0 Theo định nghĩa ta có 0 st e st 1 L f t f t .e dt t. f t .e dt st st 2 L t. f t 2 0 0 s s 0 s 4-Tín hiệu xung vuông 1 x t 1 t 1 t T T 3-Tín hiệu điều hoà sin t khi t 0 f t sin t .u t 0 khi t 0 e j t e j t ta có theo công thức Euler sin t 2j theo định nghĩa ta có 22 e j t e j t st 1 1 1 L sin t .u t e dt 0 2j 2 j s j s j L sin t .u t s 2 2 Một số hàm biến đổi Laplace cơ bản f t F s t 1 1 1 s 1 T s2 1 2 1 t 2 s3 1 e at s a 1 at s a 2 1

TỪ KHÓA LIÊN QUAN