tailieunhanh - Câu hỏi ôn tập thi tốt nghiệp cử nhân triết học năm 2010

1. Anh (chị) hãy trình bày và đánh giá tư tưởng biêṇ chứng cuả Hêraclít. 2. Anh (chị) hãy trình bày va ̀ đań h giá tư tươn̉ g triêt́ hoc̣ cuả Đêmôcrít 3. Anh (chị) hãy trình bày và đań h giá nội dung cơ bản của học thuyết Platon về ý niệm (thông qua nhận thức luận, nhân học và học thuyết của ông về nhà nước lý tưởng). | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV KHOA TRIẾT HỌC CÂU HỎI ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN TRIẾT HỌC NĂM 2010 MÔN: “LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY” 1. Anh (chị) hãy trình bày và đánh giá tư tưởng biện chứng của Hêraclít. 2. Anh (chị) hãy trình bày và đánh giá tư tưởng triết học của Đêmôcrít 3. Anh (chị) hãy trình bày và đánh giá nội dung cơ bản của học thuyết Platon về ý niệm (thông qua nhận thức luận, nhân học và học thuyết của ông về nhà nước lý tưởng). 4. Anh (chị) hãy trình bày và đánh giá nội dung cơ bản của triết học Arixtốt. 5. Anh (chị) hãy trình bày những tiền đề ra đời và những đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu trung cổ qua các triết gia tiêu biểu. 6. Anh (chị) hãy trình bày và đánh giá tư tưởng triết học của Thomas Đacanh. 7. Anh (chị) hãy trình bày những tiền đề ra đời và những đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng qua các triết gia tiêu biểu. 8. Anh (chị) hãy trình bày những tiền đề ra đời và những đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thế kỷ XVII –XVIII qua các triết gia tiêu biểu 9. Anh (chị) hãy trình bày và đánh giá những tư tưởng cơ bản của triết học R. Đềcáctơ. 10. Anh (chị) hãy trình bày và đánh giá những tư tưởng cơ bản của triết học của Ph. Bêcơn. 11. Anh (chị) hãy trình bày và đánh giá những tư tưởng cơ bản của triết học của Spinôda. 12. Anh (chị) hãy phân tích những tư tưởng cơ bản, giá trị và hạn chế của tư tưởng triết học Môngtexkiơ 13. Anh (chị) hãy phân tích những tư tưởng cơ bản, giá trị và hạn chế của tư tưởng triết học Rútxô. 14. Anh (chị) hãy trình bày những tiền đề ra đời và những đặc điểm cơ bản của triết học Cổ điển Đức qua các triết gia tiêu biểu. 15. Anh (chị) hãy trình bày nội dung cơ bản, giá trị và hạn chế của lý luận nhận thức của Cantơ. 16. Anh (chị) hãy trình bày nội dung cơ bản, giá trị và hạn chế của đạo đức học Cantơ 17. Anh (chị) hãy phân tích quan niệm của Hêghen về mối quan hệ giữa triết học và lịch sử triết học, từ đó làm rõ những giá trị và hạn chế của quan niệm này. 18. Trình bày và đánh giá những nội dung cơ bản của triết học Hêghen. 19. Trình bày và đánh giá những nội dung cơ bản của triết học hiện sinh của . Sartre 20. Trình bày và đánh giá những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Thômát mới Tài liệu tham khảo 1. Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn, Lịch sử triết học, Hà Nội, 2006. 2. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), Lịch sử triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998. 3. Johannes Hirschberger, Geschichte der Philosophie, Band I, Verlag Herder Freiburg im Breisgau, Freiburg/Basel/Wien, 1991 (Lịch sử triết học Hy Lạp-La Mã cổ đại và Tây Âu trung cổ), Tái bản có bổ sung lần thứ 14, Wiesbaden, 1991, Nguyễn Quang Hưng và Nguyễn Chí Hiếu dịch. 4. Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô, Lịch sử phép biện chứng, tập I (triết học Hy Lạp-La Mã cổ đại), Đỗ Minh Hợp dịch, NXB KHXH, Hà Nội, 1997 5. Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô, Lịch sử phép biện chứng, tập II (triết học Tây Âu Phục hưng và Cận đại) Đỗ Minh Hợp dịch, NXB KHXH, Hà Nội, 1998 6. Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Lịch sử phép biện chứng, tập III (triết học cổ điển Đức), Đỗ Minh Hợp dịch, NXB KHXH, Hà Nội, 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN