tailieunhanh - Đào tạo báo chí: Dìu dắt hay chỉ đạo

Trước khi kết thúc dự án đào tạo báo chí kéo dài tám năm của FOJO, hai giảng viên Eva Pia và Ami Andersson đã nói kỹ hơn về phương pháp này, mà theo họ không tốn nhiều thời gian đối với những người áp dụng nhưng mang lại hiệu quả lớn, đặc biệt nếu xét về khía cạnh phát triển khả năng cá nhân, từ đó phát triển tốt hơn cả một bộ máy tòa soạn. l | Đào tạo báo chí Dìu dắt hay chỉ đạo Trước khi kết thúc dự án đào tạo báo chí kéo dài tám năm của FOJO hai giảng viên Eva Pia và Ami Andersson đã nói kỹ hơn về phương pháp này mà theo họ không tốn nhiều thời gian đối với những người áp dụng nhưng mang lại hiệu quả lớn đặc biệt nếu xét về khía cạnh phát triển khả năng cá nhân từ đó phát triển tốt hơn cả một bộ máy tòa soạn. Nói một cách ngắn gọn phương pháp dìu dắt trong tòa soạn là gì Eva Đây là cách để cho con người phát triển. Người nhận lời dìu dắt rất hiếm khi đưa ra cho người nhận dìu dắt câu trả lời cho các câu hỏi hay vấn đề nảy sinh. Người nhận lời dìu dắt để cho người kia tự tìm phương hướng giải quyết bằng cách nói chuyện và đặt ra câu hỏi. Cách này mang tính bền vững hơn. Vì giả sử người đó tự tìm ra câu trả lời hay giải pháp thì họ sẽ nhớ mãi. Ami Là cách để làm cho người khác nhận ra điểm mạnh và điểm yếu của mình để từ đó họ phát triển dựa trên những điểm mạnh đã có sẵn. Nhưng các điểm mạnh sẽ được nhấn nhiều hơn điểm yếu. Nhưng con người thường có xu hướng nhìn thấy điểm yếu của người khác dễ hơn điểm mạnh Thằng ngốc nào cũng nhìn thấy con ngựa què đi khập khiễng. Nhưng chỉ có những nài ngựa tinh mắt mới phát hiện ra con ngựa đó có những .