tailieunhanh - Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh () được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm và vận dụng tốt trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (); biết trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau; . Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE HÌNH HỌC 7 Năm học 2021 2022 GV NGUYỄN THỊ MỸ DUNG NHẮC LẠI BÀI CŨ 1 Thế nào là hai tam giác bằng nhau Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau các góc tương ứng bằng nhau. 2 Điền vào chỗ trống thích hợp A D EDF a BAC . b EF . BC ᄉ ᄉ c B . E B C E F SỬA BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 12 112 SGK 400 B Cho ΔABC ΔHIK trong đó cạnh AB 2cm BC 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào những góc nào của tam giác HIK Giải Ta có ΔABC ΔHIK gt HI AB 2cm IK BC 4cm I B 400 Bài 13 112 SGK Cho ΔABC ΔDEF. Tính chu vi m ỗi tam giác nói trên biết AB 4cm BC 6cm DF 5cm chu vi của một tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó . Giải Ta có ΔABC ΔDEF gt Nhận xét Hai tam DE AB 4cm giác bằng nhau thì có chu vi bằng nhau. EF BC 6cm AC DF 5cm. Chu vi của ΔABC bằng AB BC AC 4 6 5 15 cm Chu vi của ΔDEF bằng DE EF DF 4 6 5 15 cm Bài 14 112 SGK Cho hai tam giác bằng nhau Tam giác ABC không có hai góc nào bằng nhau không có hai cạnh nào bằng nhau và một tam giác có ba đỉnh H I K. ᄉ K B ᄉ Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết AB KI . Giải ᄉ K ABC và HIK có AB KI B ᄉ gt Đỉnh B tương ứng với đỉnh K Đỉnh A tương ứng với đỉnh I Đỉnh C tương ứng với đỉnh H ABC IKH Vậy Bắt đầu từ tiết này ta xét các trường hợp bằng nhau của hai tam giác các trường hợp này sẽ giúp ta chứng minh hai tam giác bằng nhau gọn hơn định nghĩa Hôm nay vào trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh cạnh cạnh 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH Để vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh ta I Vẽ tam giác biết ba cần thước thẳng có chia khoảng và cạnh Bài toán Vẽ tam giác ABC biết AB -compa. Bước 1 Dùng thước thẳng có chia 2cm BC 4cm AC 3cm. khoảng vẽ 1 trong ba cạnh thường vẽ Giải cạnh dài nhất trước vẽ BC 4cm -trước. Bước 2 Trên cùng một nửa mặt A phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B bán 2cm 3cm kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính B 4cm C -3cm. Bước 3 Hai cung tròn trên cắt nhau tại A - Bước 4 Vẽ các đoạn thẳng AB AC Cách vẽ SGK 112 ta được tam .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN