tailieunhanh - Phân tích biến động đường bờ khu vực bờ biển cửa sông Hậu bằng tư liệu viễn thám

Dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat đa thời gian trong thời gian từ 1989 đến 2016 với 4 ảnh (1989, 2001, 2009 và 2016) được sử dụng để phân tích biến động đường bờ khu vực bờ biển cửa sông Hậu. Các phương pháp ảnh tỷ số với kỹ thuật phân ngưỡng để chiết tách các đường bờ ở các thời điểm trên ảnh vệ tinh có sẵn đã được áp dụng. Hệ thống phân tích đường bờ ENVI , eCognition và ArcGIS được sử dụng để tính toán tỷ lệ biến động đường bờ biển được thống kê từ một trong những vị trí đường bờ lịch sử. | Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển Tập 17 Số 4 2017 386-392 DOI 1859-3097 17 4 8858 http jmst PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ KHU VỰC BỜ BIỂN CỬA SÔNG HẬU BẰNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM Nguyễn Ngọc Tiến1 Đỗ Huy Cường1 Đinh Văn Ưu2 Nguyễn Thọ Sáo2 Trần Anh Tuấn1 Lê Đình Nam1 1 Viện Địa chất và Địa vật lý biển Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Trường Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội E-mail nntien@ Ngày nhận bài 14-11-2017 TÓM TẮT Dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat đa thời gian trong thời gian từ 1989 đến 2016 với 4 ảnh 1989 2001 2009 và 2016 được sử dụng để phân tích biến động đường bờ khu vực bờ biển cửa sông Hậu. Các phương pháp ảnh tỷ số với kỹ thuật phân ngưỡng để chiết tách các đường bờ ở các thời điểm trên ảnh vệ tinh có sẵn đã được áp dụng. Hệ thống phân tích đường bờ ENVI eCognition và ArcGIS được sử dụng để tính toán tỷ lệ biến động đường bờ biển được thống kê từ một trong những vị trí đường bờ lịch sử. Kết quả phân tích cho thấy Biến động đường bờ khu vực bờ biển cửa sông Hậu có xu thế bồi tụ trong giai đoạn từ năm 1989 - 2016 27 năm với diện tích bồi tụ dao động trong khoảng từ 162 68 ha đến 83 ha. Trong khi đó diện tích xói chỉ dao động trong khoảng 0 002 ha đến 183 53 ha. Các kết quả nghiên cứu này sẽ tạo tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo để tính toán sự thay đổi địa hình đáy sông cho vùng ven biển cửa sông Hậu. Từ khóa Sông Hậu viễn thám bờ biển. GIỚI THIỆU động của con người. Những tác động của yếu tố tự nhiên và hoạt động của con người gây ra Vùng hạ lưu đồng bằng sông Cửu Long phụ hiện tượng xói lở - bồi tụ sụt lún dịch chuyển thuộc rất nhiều vào nguồn trầm tích từ thượng bãi hoặc những biến động của đường bờ 3 . nguồn sông Mê Kông để duy trì đường bờ biển Các hiện tượng này ảnh hưởng rất lớn tới hoạt bãi và bù lún. Lượng trầm tích trên hệ thống động giao thông thủy bến cảng luồng lạch và sông Mê Kông ngày càng thiếu hụt do bị giữ lại khu dân cư ở vùng ven biển. sau các các .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN