tailieunhanh - Những lưu ý đối với doanh nghiệp trong quá trình đàm phán

Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động và có vốn hiểu biết pháp luật vững vàng nhằm có được ưu thế trong cuộc cạnh tranh khốc liệt của thương trường qua đó đạt hiệu quả cao trong kinh doanh không chỉ đối với thị trường trong nước mà còn phải đứng vững trên thị trường thế giới. | Những lưu ý đối với doanh nghiệp trong quá trình đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng thương mại Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động và có vốn hiểu biết pháp luật vững vàng nhằm có được ưu thế trong cuộc cạnh tranh khốc liệt của thương trường qua đó đạt hiệu quả cao trong kinh doanh không chỉ đối với thị trường trong nước mà còn phải đứng vững trên thị trường thế giới. Tranh chấp trong kinh doanh là không thể tránh khỏi nhất là đối với cơ chế mở và một nền kinh tế thị trường đang theo xu hướng khu vực hóa toàn cầu hóa như hiện nay. Tuy nhiên do sự chủ quan và không được trang bị kiến thức pháp luật đầy đủ các doanh nghiệp thường gặp phải những tổn thất không đáng có dẫn tới sự thua thiệt tổn thất rất lớn trong kinh doanh và thậm chí là phá sản. Theo thống kê mới nhất hiện nay thì các vướng mắc tranh chấp đã và đang diễn ra tập trung phần lớn trong quá trình đàm phán giao kết và thực hiện hợp đồng. Vì vậy trong phạm vi bài viết mang tính chất nghiên cứu này tác giả có đề cập đến hợp đồng thương mại và những lưu ý đối với doanh nghiệp trong quá trình đàm phán ký kết và thực hiện loại hợp đồng này Trong hoạt động thương mại thì hợp đồng thương mại còn đóng vai trò là một phương tiện rất quan trọng để bảo đảm sự an toàn pháp lý cho các bên trong hợp đồng giúp các bên kiểm soát và dự báo được lợi nhuận cũng như các rủi ro có thể xảy ra trong tương lai. Hình thức của hợp đồng thương mại là đa dạng từ những bản hợp đồng rất đơn giản với những thỏa thuận cũng rất đơn giản và ngắn ngọn đến những bản hợp đồng phức tạp đồ sộ được soạn thảo công phu bởi những luật sự giỏi dày dặn kinh nghiệm trên thế giới và có hiệu lực áp dụng vượt ra khỏi phạm vi của một quốc gia. Những vẫn đề cần lưu ý khi soạn thảo đàm phán hợp đồng thương mại 1. Lưu ý chung - về nguồn pháp luật điều chỉnh và có liên quan đến nội dung của hợp đồng Ví dụ nếu là hợp đồng mua bán hàng hoá thì pháp luật có liên quan là những văn bản pháp luật về .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.