tailieunhanh - Tối ưu hóa quá trình thủy phân chế phẩm protein từ rong Chaetomorpha sp. bằng enzyme alcalase

Bài viết trình bày điều kiện thủy phân tối ưu để thu được dịch thủy phân có khả năng kháng oxi hóa cao nhất là nồng độ enzyme Alcalase 0,9% và thời gian thủy phân 1,9h. Hiệu suất thu hồi protein tối ưu thu được khi nồng độ enzyme là 1% và thời gian thủy phân trong 1,8h. Khi đó hiệu suất thu hồi protein và khả năng bắt gốc tự do của dịch thủy phân thu được là 84,1% và 38,01 mg TE/g protein. | Kỷ yếu hội thảo khoa học Phân ban công nghệ thực phẩm TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN CHẾ PHẨM PROTEIN TỪ RONG CHAETOMORPHA SP. BẰNG ENZYME ALCALASE Phan Thị Yến Nhi1 Phạm Thị Mỹ Tiên1 Nguyễn Bảo Toàn1 Trần Thị Cúc Phương Trần Chí Hải1 Khoa Công nghệ thực phẩm Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh 1 Email haitc@ Ngày nhận bài 15 62017 Ngày chấp nhận đăng 2 7 2017 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này ảnh hưởng của các yếu tố như pH nồng độ enzyme và thời gian thủy phân đến quá trình thủy phân protein rongCheatomorpha sp. được nghiên cứu. Phương pháp bề mặt đáp ứng được sử dụng để tối ưu hóa điều kiện thủy phân nhằm thu được peptide có hoạt tính sinh học cao nhất. Kết quả cho thấy điều kiện thủy phân tối ưu để thu được dịch thủy phân có khả năng kháng oxi hóa cao nhất là nồng độ enzyme Alcalase 0 9 và thời gian thủy phân 1 9h. Hiệu suất thu hồi protein tối ưu thu được khi nồng độ enzyme là 1 và thời gian thủy phân trong 1 8h. Khi đó hiệu suất thu hồi protein và khả năng bắt gốc tự do của dịch thủy phân thu được là 84 1 và 38 01 mg TE g protein. Từ khóa Alcalase Chaetomorpha sp. phương pháp bề mặt đáp ứng thủy phân protein. 1. GIỚI THIỆU Gần đây các nhà khoa học trên thế giới quan tâm nhóm rong sống trong vùng nước lợ. Đây là vùng thủy vực ở các cửa sông hoặc các vùng nước mặn nhân tạo bên trong vùng châu thổ để nuôi thủy hải sản. Do sự giao thoa giữa hai vùng nước nên rong sống trong khu vực này có những đặc điểm khác biệt so với các loại rong sống trong hai vùng nước riêng biệt 1 . Khi thủy phân protein rong sẽ tạo ra các peptide có hoạt tính sinh họccó khả năng kháng oxi hóa 2 . Về cơ bản các peptide có hoạt tính sinh học có thể được tạo ra từ các protein theo nhiều cách như là thủy phân bằng acid mạnh HCl H2SO4 kiềm mạnh NaOH hay enzyme. Tuy nhiên việc thủy phân bằng acid và kiềm gặp phải nhiều trở ngại oxy hóa một số amino acide gây ra hiện tượng racemic hóa amino acide xảy ra các phản ứng khử amine. Chính vì thế hiện nay phương pháp thủy .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN