tailieunhanh - Giáo trình Luật lao động Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương và ThS. Đào Mộng Điệp

Giáo trình Luật lao động Việt Nam 2: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của tiền lương; bảo hộ lao động; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; . Mời các bạn cùng tham khảo | Chương 1 THỜI GIỜ LÀM VIỆC THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI từng viết Dù các hình thức riêng về lao động có ích hay họat động có năng suất khác nhau như thế nào thì xét trên phương diện sinh lý đó vẫn là các chức năng của cơ thể con người và mỗi chức năng như thế dù nội dung và hình thức thế nào thì thực chất vẫn là tiêu hao trí não thần kinh bắp thịt cơ quan cảm giác của con người. Lao động đến một mức nào đó thì cảm giác mệt mỏi sinh lý xuất hiện. Đó là một cơ chế bảo vệ giống như cái phanh bắt cơ thể ngừng họat động lao động để khỏi kiệt sức. Thời giờ lao động là có giới Thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi là hai mặt đối lập nằm trong chỉnh thể thống nhất có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau và có ý nghĩa quan trọng đối với người lao động người sử dụng lao động và đối với Nhà nước. Thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi là một loại quyền của công dân được phản ánh trong pháp luật quốc tế cũng như pháp luật quốc gia. Với ý nghĩa đó pháp luật lao động Việt Nam đã quy định cụ thể tiêu chuẩn hóa thời giờ làm việc các loại thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi áp dụng cho các đối tượng lao động khác nhau để làm căn cứ cơ sở cho các bên lựa chọn xác lập quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng lao động nội quy lao động cũng như thỏa ước lao động tập thể. 1. THỜI GIỜ LÀM VIỆC . Khái niệm Theo Tổ chức lao động quốc tế ILO thời giờ làm việc là số giờ mà mỗi nước ấn định bằng hoặc theo đạo luật pháp quy thỏa ước tập thể hay phán quyết trọng tài hoặc là ở những nước không có ấn định như vậy thì là số giờ mà nếu bất kỳ thời giờ làm việc nào quá số giờ đó sẽ được trả công theo mức trả cho làm thêm giờ hoặc sẽ là một ngoại lệ so 1 Đặng Đức San CB Tìm hiểu Luật lao động Việt Nam NXBCTQG 1996 tr 149 11 với những quy tắc hay tập quán đã được thừa nhận trong cơ sở hoặc trong một quá trình hữu quan. 2 Thời giờ làm việc là một chế định của Luật lao động trong đó chứa đựng các quy phạm pháp luật quy định về thời gian mà người lao động phải làm việc phải thực hiện các nghĩa vụ lao động của

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.