tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly và ý nghĩa lịch sử của nó

Mục tiêu của đề tài là làm rõ những nội dung tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly; xác định những giá trị, ý nghĩa lịch sử, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm có thể tham khảo trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TRANG TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH HỒ QUÝ LY VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội 2015 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TRANG TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH HỒ QUÝ LY VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành Triết học Mã số 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Nguyễn Bình Yên Hà Nội 2015 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lịch sử Việt Nam là lịch sử đấu tranh giành giữ xây dựng và bảo vệ độc lập dân tộc. Tư tưởng chủ đạo của dân tộc Việt Nam là tư tưởng yêu nước. Sự hình thành và phát triển của tư tưởng yêu nước Việt Nam đi đôi với sự hình thành và phát triển của quốc gia dân tộc. Qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử dân tộc Việt Nam đã chứng minh rằng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam không chỉ là tình cảm đơn thuần đối với non sông đất nước mà còn là hệ thống tiêu chuẩn để nhận định đúng - sai tốt - xấu là kim chỉ nam cho hành động của mọi thành viên gia đình dòng tộc và dân tộc trong mọi giai đoạn lịch sử. Lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam bao giờ cũng gắn với hành động vì đất nước vì sự phát triển và phồn vinh của dân tộc không chỉ thể hiện trong các cuộc chống quân xâm lược mà còn thể hiện trong lao động sản xuất xây dựng quê hương trong việc tìm ra những phương hướng những bước đi mới làm cho đất nước phát triển mà đỉnh cao là những tư tưởng hành động canh tân cải cách. Tư tưởng canh tân cải cách tìm đường phát triển đất nước có một vị trí hết sức đặc biệt và đó cũng là một biểu hiện đặc biệt của tinh thần yêu nước Việt Nam. Trên đường phát triển của dân tộc mỗi thời kỳ lịch sử đều có những tư tưởng những cuộc cải cách do Nhà nước chủ trương hoặc cá nhân đề xướng như cải cách của Khúc Hạo ở thế kỷ thứ X của Hồ Quý Ly cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV của Lê Thánh Tông vào nửa cuối thế kỷ XV của Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch Phạm Phú Thứ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Đặc biệt là công cuộc đổi mới do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng và

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.