tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp giáo dục phát triển môi trường bền vững tại Huyện Tương Dương vào dạy học phần Sinh thái học 12

Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm ra giải pháp tốt nhất giảng dạy học các bài có yêu cầu tích hợp giáo dục phát triển môi trường bền vững trong phần Sinh thái học - Sinh học 12. Giúp học sinh có ý thức, kĩ năng thái độ đúng đắn trong việc góp phần cùng với mọi người, cộng đồng bảo vệ môi trường, phát triển môi trường bền vững tại huyện nhà, để đẩy lùi các ảnh hưởng xấu như bệnh tật, thiên tai do môi trường bị ô nhiễm và suy thoái gây nên. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC 12 Thuộc lĩnh vực Sinh học Tác giả Phạm Thị Minh Thúy Tổ Tự nhiên. Điện thoại Tương Dương Năm 2020 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 1 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC 12 Thuộc lĩnh vực Sinh học 2 MỤC LỤC Đề mục Trang 3 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 4 1. Lí do chọn đề tài 2 5 2. Phạm vi nghiên cứu 4 6 3. Mục đích nghiên cứu 4 7 4. Phương pháp nghiên cứu 4 8 5. Sự cần thiết và khả năng thực hiện đề tài 4 9 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 1. Cơ sở lí luận 5 11 2. Thực trạng Giáo dục phát triển môi trường trong môn Sinh học tại Trường THPT Tương 6 Dương 1. 12 3. Nội dung biện pháp thực hiện 7 13 4. Những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn nghiên cứu thực hiện 26 14 III. KẾT LUẬN 15 1. Kết quả của việc ứng dụng đề tài SKKN. 27 16 2. Những kết luận trong quá trình nghiên cứu vận dụng. 27 17 3. Những kiến nghị đề xuất 32 18 Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do thực hiện đề tài. Trong những năm qua sự phát triển nhanh chóng về kinh tế xã hội đã làm đổi mới xã hội tại Huyện Tương Dương. Chỉ số tăng trưởng kinh tế không ngừng được nâng cao đời sống văn hóa tinh thần không ngừng được cải thiện. Tuy vậy sự phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân bằng với việc bảo vệ môi trường bên cạnh đó Tương Dương là một huyện miền núi vùng cao có diện tích đất tự nhiên lớn nhất Nghệ An 41 ha . Trong đó chiếm phần lớn là đất rừng ha đất chưa sử dụng và sông suối 89 . Đời sống của người dân chủ yếu là đời sống du canh du cư nên nạn chặt phá rừng bừa bãi để làm rãy lấy gỗ vẫn còn diễn ra thường xuyên điển hình là vụ đốn hạ 189 cây pơmu quý hiếm tại xã Tam Hợp năm 2017 khai thác tài nguyên lòng sông không hợp lí khai thác vàng khai thác cát Xây dựng các nhà máy thủy điện tại lòng hồ khi mưa kéo

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.