tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao tính thực tiễn để phát triển năng lực nhận thức cho học sinh trong dạy học thông qua giáo dục STEM với chủ đề Cacbohiđrat – Hóa học lớp 12 THPT

Mục đích nghiên cứu đề tài là nghiên cứu dạy học STEM chủ đề “Cacbohiđrat” nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT. Nâng cao liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn của người học. Thông qua các giờ học, tổ chức các hoạt động dạy học giúp học sinh trải nghiệm thực tế, lôi cuốn các học sinh giải quyết các nhiệm vụ bài học đặt ra. Hỗ trợ người học tích cực lĩnh hội tri thức, khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm, phát triển những năng lực chuyên biệt của bộ môn, khám phá tiềm năng của bản thân. | MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I MỞ ĐẦU 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu 2 III. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 V. Phương pháp nghiên cứu 2 VI. Những đóng góp mới của đề tài 3 PHẦN II. NỘI DUNG 4 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1. Dạy học STEM 4 . Thuật ngữ STEM 4 . Giáo dục STEM 4 2. Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. 8 . Định hướng chung 8 . Các nội dung tích hợp giáo dục STEM trong chương trình môn Hóa học. 8 . Chủ đề giáo dục STEM 9 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1. Trên thế giới 14 2. Ở Việt Nam 15 Chương 2. GIẢI PHÁP 18 1. Đặc điểm chung của chương cacbohiđrat - Hóa học 12 18 1. Vị trí của chương cacbohiđrat trong hóa học 12 18 2. Mục tiêu của chương cacbohiđrat trong hóa học 12 18 3. Cấu trúc và nội dung của chương cacbohiđrat trong hóa học 12 19 4. Những điểm cần lưu ý về nội dung và phương pháp dạy học khi 19 dạy chương cacbohiđrat trong hóa học 12 II. Xây dựng chủ đề Cacbohiđrat - Giấm ngon tự làm trong dạy học STEM nhằm nâng cao tính thực tiễn phát triển năng lực 20 của học sinh 1. Lí do chọn chủ đề 20 2. Mục tiêu chủ đề 20 3. Kiến thức STEM trong chủ đề 21 4. Phương pháp dạy học trong chủ đề 21 5. Triển khai thực hiện chủ đề 21 . Chuẩn bị giáo viên và học sinh 21 . Chuỗi hoạt động 22 III. Đánh giá quá trình hoạt động 39 Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 40 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Tài liệu tham khảo 45 Phục lục PHẦN I MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Trong thời đại hiện nay nền kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại cơ hội phát triển vượt bậc đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho mỗi quốc gia nhất là các nước đang phát triển và chậm phát triển. Làm thế nào để đảm bảo phát triển bền vững trang bị cho các thế hệ tương lai nền tảng khoa học vững chắc và năng lực thích ứng cao trước mọi biến động của thiên nhiên và xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục. Đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN