tailieunhanh - Cẩm nang 10 chữ để làm quản lý tốt hơn
Hôm nay đang là phóng viên, bỗng ngày mai bạn trở thành hiệu đính (biên tập), thậm chí nắm chức vụ điều hành những đồng nghiệp mà chỉ 24 giờ trước bạn vẫn đang làm việc cùng. Bạn được đào tạo những gì để được bổ nhiệm như vậy? Hầu như trong các trường hợp, câu trả lời là: KHÔNG CÓ GÌ. | Câm nang 10 chữ đê làm quản lý tốt Hôm nay đang là phóng viên bỗng ngày mai bạn trở thành hiệu đính biên tập thậm chí nắm chức vụ điều hành những đồng nghiệp mà chỉ 24 giờ trước bạn vẫn đang làm việc cùng. Bạn được đào tạo những gì đê được bổ nhiệm như vậy Hầu như trong các trường hợp câu trả lời là KHÔNG CÓ GÌ. Cần nhắc lại rằng khái niệm quản lý ở đây nhằm gọi chung những người có thẩm quyền chỉ đạo các phóng viên biên tập viên về công tác chuyên môn. Tiếng Anh thì người ta gọi tuốt luốt là editor nhưng cách phân định trong các tờ báo ở Việt Nam hơi khác muốn chỉ đạo được thì lại phải có chức danh hành chính -phó phòng trưởng phòng chẳng hạn. Và nếu dịch cái chữ tiếng Anh thành biên tập viên thì nhiều người nghĩ là loại cũng. lèng mèng . Vì chẳng có cách nào để gọi chung cả dưới đây đành phải tạm dùng cái chữ quản lý tuy về từ vựng thì nó không bao hàm công việc chuyên môn. Tại một hội thảo của Poynter cơ quan có tiếng của Mỹ về đào tạo báo chí Simon . Li một trợ lý managing editor tương tự chức danh Thư ký tòa soạn của ta nhưng thẩm quyền điều hành còn cao hơn của tờ Los Angeles Times phát biểu Thông thường quản lý tại các tờ báo chẳng qua khóa đào tạo nào và cũng chẳng được ai chỉ dẫn. Cứ như thể họ vừa được chạm vào cây đũa thần hoặc lưỡi kiếm của Vua Arthur vậy. Và dường như để làm được công tác quản lý thì cứ theo khẩu hiệu của hãng Nike Cứ làm đi Just do it . Nhưng biên tập rõ ràng là công việc không hề đơn giản quản lý một tờ báo hoặc chỉ một chuyên mục cũng hết sức phức .
đang nạp các trang xem trước