tailieunhanh - Câu hỏi phản biện: Vận đơn & hợp đồng thương mại
Câu 1 Là Ngân hàng phát hành, bạn nhận được B/L mặt trước ghi : made out to order of VCB , mặt sau thì shipper ký hậu để trống. Bạn có thể từ chối được chứng từ này không ? Tại sao ? Trả lời: Shipper ky hâu đê trông vân đơn lâp theo lênh cua VCB là sai bởỉ bằg cách chỉ thị cho nhà chuyên chở phát hành vận đơn lập theo lêṇ h cuả VCB, về măṭ danh nghĩa, shipper đã chuyên̉ quyền sở hưũ haǹ g hóa cho VCB, do vâỵ , shipper không có tư cách pháp lý ký hâụ vâṇ đơn | Câu hỏi phản biện Vận đơn & hợp đồng thương mại Câu 1 Là Ngân hàng phát hành, bạn nhận được B/L mặt trước ghi : made out to order of VCB , mặt sau thì shipper ký hậu để trống. Bạn có thể từ chối được chứng từ này không ? Tại sao ? Câu 1 Shipper ký hậu để trống vận đơn lập theo lệnh của VCB là sai bởi bằng cách chỉ thị cho nhà chuyên chở phát hành vận đơn lập theo lệnh của VCB, về mặt danh nghĩa, shipper đã chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho VCB, do vậy, shipper không có tư cách pháp lý ký hậu vận đơn. Người cầm vận đơn ký hậu để trống bởi shipper sẽ không được hãng tàu chấp nhận giao hàng Giả định rằng hãng tàu chấp nhận vận đơn ký hậu sai như thế thì rủi ro mang lại cho ngân hàng rất lớn, đặc biệt khi 1/3 vận đơn được gửi trực tiếp cho nhà nhập khẩu hoặc vô tình rơi vào tay ai đó. Câu 2 L/C quy định: - Cấm giao hàng làm nhiều lần (từng phần) - Hàng giao từ cảng Kobe (Nhật Bản) - Hàng giao là “xe hơi” | Câu hỏi phản biện Vận đơn & hợp đồng thương mại Câu 1 Là Ngân hàng phát hành, bạn nhận được B/L mặt trước ghi : made out to order of VCB , mặt sau thì shipper ký hậu để trống. Bạn có thể từ chối được chứng từ này không ? Tại sao ? Câu 1 Shipper ký hậu để trống vận đơn lập theo lệnh của VCB là sai bởi bằng cách chỉ thị cho nhà chuyên chở phát hành vận đơn lập theo lệnh của VCB, về mặt danh nghĩa, shipper đã chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho VCB, do vậy, shipper không có tư cách pháp lý ký hậu vận đơn. Người cầm vận đơn ký hậu để trống bởi shipper sẽ không được hãng tàu chấp nhận giao hàng Giả định rằng hãng tàu chấp nhận vận đơn ký hậu sai như thế thì rủi ro mang lại cho ngân hàng rất lớn, đặc biệt khi 1/3 vận đơn được gửi trực tiếp cho nhà nhập khẩu hoặc vô tình rơi vào tay ai đó. Câu 2 L/C quy định: - Cấm giao hàng làm nhiều lần (từng phần) - Hàng giao từ cảng Kobe (Nhật Bản) - Hàng giao là “xe hơi” nhãn hiện “ INOVA” 20 chiếc Vận đơn xuất trình: - B/L thứ nhất đề ngày cấp 07/07, ghi chuyên chở 10 chiếc xe “INOVA” từ Osaka đến cảng Saigon trên tàu Victory - B/L thứ hai đề ngày cấp 07/07, ghi chuyên chở 05 chiếc xe “INOVA” từ Osaka đến cảng Saigon trên tàu Victory - B/L thứ ba đề ngày cấp 15/07, ghi chuyên chở 05 chiếc xe “INOVA” từ MaCao đến cảng Saigon trên tàu Victory Trường hợp trên, các vận đơn xuất trình có bất hợp lệ không? Ngày giao hàng xác định là ngày nào? Câu 2 Theo ISBP para. 105: Nếu LC cấm giao hàng từng phần và có hơn một bộ vận đơn gốc được xuất trình chứng minh việc giao hàng từ một hay nhiều cảng bốc hàng có thể chấp nhận các chứng từ đó miễn rằng chúng thực hiện giao hàng trên cùng một con tầu và cùng hành trình và đến cùng một cảng dỡ hàng. Trường hợp nhiều hơn một một bộ vận đơn được xuất trình và đề ngày giao hàng khác nhau thì ngày giao hàng chậm nhất sẽ được dùng để tính thời hạn xuất trình và phải rơi vào ngày hoặc trước ngày giao hàng chậm nhất được quy
đang nạp các trang xem trước