tailieunhanh - Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 1: Đo lường và sai số

Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 1: Đo lường và sai số cung cấp cho học viên những kiến thức về giới thiệu chung, các đại lượng cơ bản và các đại lượng dẫn xuất của hệ đo lường SI; đo đạc, sai số, chữ số có nghĩa; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG Phạm Đỗ Chung Bộ môn Vật lí chất rắn Điện tử Khoa Vật lí ĐH Sư Phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy Cầu Giấy Hà Nội PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 Khoa Hoá học Chương 1 Đo lường và sai số Hệ đo lường SI a. Giới thiệu chung b. Các đại lượng cơ bản c. Các đại lượng dẫn xuất Đo đạc và sai số a. Đo đạc b. Sai số c. Chữ số có nghĩa PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 2 Vật lí khác toán học Con số trong vật lí chỉ có ý nghĩa khi đi kèm với đại lượng vật lí PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 3 Hệ đo lường SI Système International Dễ dàng chuyển đổi và thống nhất trên thế giới Dễ dàng hiểu được ý nghĩa khoa học của các giá trị Có 7 đại lượng cơ bản trong hệ SI Các đại lượng dẫn xuất có được bằng cách nhân hoặc chia các đại lượng cơ bản PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 4 Hệ SI PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 5 The second s - giây Lúc đầu 1 giây được định nghĩa 1 thời gian của một ngày Sau 1967 khi có đồng hồ nguyên tử 1 giây bằng chu kỳ dao động của nguyên tử Cesium. PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 6 The meter m - Mét Trước 1791 1m bằng 1 khoảng cách từ xích đạo đến Cực Bắc của Trái đất. 1889 1m bằng chiều dài của một thanh mẫu làm bằng hợp kim platinum-iridium đặt ở Paris. 1960 1m bằng 73 bước sóng của vạch da cam phát ra từ nguyên tử Krypton. 1983 1m bằng 1 quãng đường ánh sáng truyền trong chân không trong 1 giây. PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 7 The Kilogram kg 1 kg là khối lượng của một hình trụ làm bằng hợp kim platinum-iridium đặt ở Paris đặt cùng chỗ với thanh mét chuẩn Có một mẫu chuẩn 1kg khác cũng được đặt ở Maryland Mĩ . PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 8 Các tiền tố thường sử dụng trong Vật lí PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 9 Cách sử dụng các tiền tố VD PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 10 Các đại lượng dẫn xuất PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 11 Tên các nhà khoa học được lấy làm đơn vị đo Newton Pascal Joule Watt Coulomb Volt Ohm Kelvin . PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 12 Đo đạc và sai số Độ chính xác của phép đo accuracy Giá trị đo được càng gần giá trị thực thì độ chính xác càng cao. Độ chính xác độ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN