tailieunhanh - Bài giảng Cơ học ứng dụng: Chương 1 - Phạm Bảo Toàn (Tiếp theo)

Bài giảng Cơ học ứng dụng: Chương 1 - Phạm Bảo Toàn (Tiếp theo) cung cấp cho học viên những kiến thức về thu gọn hệ lực – phương trình cân bằng của hệ lực, hai đặc trưng của hệ lực, một số định lý, hệ quả, định lý tương đương cơ bản, điều kiện cân bằng của hệ lực, bài toán cân bằng của vật rắn, . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | II. THU GỌN HỆ LỰC PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC 1. Hai đặc trưng của hệ lực 2. Một số định lý hệ quả 3. Định lý tương đương cơ bản 4. Điều kiện cân bằng của hệ lực 5. Bài toán cân bằng của vật rắn 6. Các ví dụ 50 1. HAI ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ LỰC 1 Vector chính của hệ lực Vector moment chính của hệ lực đối với một tâm Vector chính của hệ lực y Tổng hình học của các lực của một hệ lực là vector chính của hệ lực Fkxy Rx Fkx đó. Fky R Fk Ry Fky Rz Fkz x Rx Ry Rz xác định Fkx R là vector tự do. Điểm đặt tùy ý 51 1. HAI ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ LỰC 2 Vector chính của hệ lực Vector moment chính của hệ lực đối với một tâm Lưu ý z Đối với hệ lực nào ta cũng tìm được vector F1 chính nhưng có nhiều hệ lực không có hợp lực Hợp lực của hệ lực Là y một lực DUY NHẤT tương đương với hệ lực F2 x 52 1. HAI ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ LỰC 3 Vector moment chính của hệ lực đối với một tâm Vector moment chính của hệ lực đối với tâm O của hệ lực đó bằng tổng các vector moment của lực thuộc hệ lấy đối với cùng tâm O đó. M Ox m Ox Fk MO mO Fk M Oy m Oy Fk M Oz m Oz Fk 53 1. HAI ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ LỰC 4 VD Xác định vector chính và vector moment chính của hệ lực đối với tâm O. OE 1 0 0 z F2 1 1 0 B i j k MO F2 OE F2 1 0 0 F1 1 1 0 A F1 0 0 1 MO F1 0 0 0 O y F2 1 1 0 MO F2 0 0 1 F2 R 1 1 1 MO 0 0 1 E x 54 2. MỘT SỐ ĐỊNH LÝ VÀ HỆ QUẢ 1 . Vector moment ngẫu lực Ngẫu lực là hệ hai lực F F có cùng trị số song song và ngược chiều nhau tác dụng lên vật thể. B F F A R 0 tuy nhiên F F không phải là một hệ lực cân bằng TĐ 1 Ngẫu lực là một hệ lực không có hợp lực nó là một hệ lực tối giản đặc biệt. 55 2. MỘT SỐ ĐỊNH LÝ VÀ HỆ QUẢ 2 . Vector moment ngẫu lực tt Mặt phẳng P chứa các B F đường tác dụng của d của các lực của ngẫu lực F A được gọi là mặt phẳng tác dụng của ngẫu lực P d tay đòn của ngẫu lực O Vector moment của ngẫu lực Phương M F F mp P M F F M A F M B F Chiều RHR Độ lớn M F F F .d Vector moment của ngẫu lực không phụ thuộc vào điểm lấy moment Vector tự do và hoàn toàn đặc trưng cho một ngẫu. 56 2. MỘT SỐ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN