tailieunhanh - Chính sách – định hướng phát triển hạ tầng giao thông khu vực Nam Bộ

Khu vực Nam Bộ là trung tâm công nghiệp, cảng biển và logistics lớn nhất của cả nước, có hệ thống cảng biển, logistics phát triển, lượng hàng thông qua cảng biển chiếm 45% tổng khối lượng hàng hóa và trên 60% khối lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam. Bài viết trình bày thực trạng kết nối giao thông khu vực Nam Bộ; Chính sách và định hướng phát triển hạ tầng giao thông khu vực Nam Bộ. | CHÍNH SÁCH ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG KHU VỰC NAM BỘ Viện Chiến lược và Phát triển Giao thông Vận tải Bộ Giao thông Vận tải Tóm tắt Khu vực Nam Bộ là trung tâm công nghiệp cảng biển và logistics lớn nhất của cả nước c hệ thống cảng biển logistics phát triển lượng hàng thông qua cảng biển chiếm 45 tổng khối lượng hàng h a và tr n 60 khối lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam. Trong đ Thành phố Hồ Chí Minh với vị trí địa lý nằm giữa vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động kết nối giao thương là trung tâm kinh tế chính trị xã hội năng động của cả nước. Hiện nay 70 lượng hàng h a xuất nhập khẩu của Tây Nam Bộ đều thông qua cảng biển khu vực TPHCM và cảng biển Vùng Đông Nam Bộ mặt khác hàng hoá và hành khách giữa Vùng Tây Nam Bộ với các Vùng Đông Nam Bộ n i ri ng và cả nước n i chung đều thông qua TPHCM và các tỉnh trong Vùng Đông Nam Bộ. Do đ giao thông kết nối giữa TPHCM với các tỉnh Vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ là rất cần thiết để phát triển kinh tế xã hội. Kết nối được thông qua 05 phương thức vận tải đường bộ đường thuỷ nội địa đường biển đường sắt và hàng không. Từ khóa hạ tầng giao thông kết nối Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ I. Thực trạng kết nối giao thông khu vực Nam Bộ 1. Kết nối giữa TPHCM và Tây Nam Bộ a. Về đường bộ Theo các quy hoạch được ph duyệt kết nối giữa TPHCM và Tây Nam Bộ theo 05 trục chính. - Trục dọc 1 Tuyến N1 dài 235 km chạy dọc bi n giới Campuchia từ Đức Huệ Long An đến Hà Ti n Ki n Giang . Hiện nay đoạn từ Châu Đốc Hà Ti n đã đầu tư theo quy hoạch các đoạn tuyến còn lại khai thác gián đoạn tr n cơ sở tận dụng các tuyến đường địa phương c quy mô nhỏ hẹp. - Trục dọc 2 Tuyến N2 dài 440 km từ Chơn Thành Bình Dương đến Vàm Rầy Ki n Giang . Hiện tại tuyến đã đầu tư xong cầu Vàm Cống Cao Lãnh và một số đoạn tuy nhi n vẫn chưa thông xe toàn tuyến. Một số đoạn chưa được đầu tư theo đúng quy hoạch quy hoạch nâng cấp thành đường cao tốc . - Trục dọc 3 Cao tốc đoạn TPHCM - Trung Lương - Cần

TỪ KHÓA LIÊN QUAN