tailieunhanh - Bài giảng Cơ học lý thuyết - Phần 2: Chương 9 (Đại học Bách khoa Tp.HCM)

Bài giảng Cơ học lý thuyết - Phần 2: Chương 9 (Đại học Bách khoa ) cung cấp cho học viên những kiến thức về chuyển động song phẳng của vật rắn; khảo sát vật chuyển động song phẳng; những chuyển động song phẳng đặc biệt; bài toán ví dụ; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | BÀI GIẢNG Môn học CƠ HỌC LÝ THUYẾT Nguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ Thuật Khoa Khoa Học Ứng Dụng 106B4 ĐT 0908568181 Email thanhnhanguyendem@ Bộ môn Cơ Kỹ thuật Khoa Khoa học Ứng dụng Đại học Bách khoa Phần II ĐỘNG HỌC Chương 6 Động học điểm Chương 7 Chuyển động cơ bản của vật rắn Chương 8 Chuyển động phức hợp của điểm Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn Bộ môn Cơ Kỹ thuật Khoa Khoa học Ứng dụng Đại học Bách khoa Chương 9 CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG CỦA VẬT RẮN NỘI DUNG . Khảo sát vật chuyển động song phẳng . Những chuyển động song phẳng đặc biệt . Bài toán ví dụ Bộ môn Cơ Kỹ thuật Khoa Khoa học Ứng dụng Đại học Bách khoa Chương 6. Động học điểm . Khảo sát vật chuyển động song phẳng Khái niệm Là chuyển động mà mọi điểm thuộc vật chuyển động trong mặt phẳng song song với mặt cố định. Ta chỉ cần khảo B B sát chuyển động A B A A của điểm A và B trong mặt phẳng chứa chúng Chuyển động bao gồm chuyển động tịnh tiến quay Nguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ thuật Khoa Khoa học Ứng dụng Đại học Bách khoa Chương 6. Động học điểm . Khảo sát vật chuyển động song phẳng Chọn A làm cực A rB A Phương trình chuyển động VB A rB A rA B rB rA rB A rB Vận tốc chuyển động A VB VA VB A VA AB rB A B WB A rB A Gia tốc chuyển động WB WA WB A WA WB A WB A n A B WA rB A VB A rB A n 2 W B A WA AB AB WA AB 2 AB Nguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ thuật Khoa Khoa học Ứng dụng Đại học Bách khoa Chương 6. Động học điểm . Khảo sát vật chuyển động song phẳng Ví dụ Tìm vận tốc và gia tốc của điểm I A B C biết bán kính R B A C O I Nguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ thuật Khoa Khoa học Ứng dụng Đại học Bách khoa Chương 6. Động học điểm . Khảo sát vật chuyển động song phẳng Bài toán vận tốc Vận tốc điểm I Vì điểm I tiếp xúc mặt đất nên vận tốc của nó bằng 0 B VI 0 A C VO I O Vận tốc điểm O chọn I làm cực O I VO VI VO I 0 R i R VO R i I Cách 2 Sử dụng cách tính tích hữu hướng VO VI VO I VI IO Với VI 0 0 0 0 0 IO 0 R 0 VO 0 0 0 R 0 0 R 0