tailieunhanh - Bài giảng Cơ học lý thuyết - Phần 2: Chương 8 (Đại học Bách khoa Tp.HCM)

Bài giảng Cơ học lý thuyết - Phần 2: Chương 8 (Đại học Bách khoa ) cung cấp cho học viên những kiến thức về chuyển động phức hợp của điểm; Định lý hợp vận tốc, hợp gia tốc; các bài toán ví dụ; . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | BÀI GIẢNG Môn học CƠ HỌC LÝ THUYẾT Nguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ Thuật Khoa Khoa Học Ứng Dụng 106B4 ĐT 0908568181 Email thanhnhanguyendem@ Bộ môn Cơ Kỹ thuật Khoa Khoa học Ứng dụng Đại học Bách khoa Phần II ĐỘNG HỌC Chương 6 Động học điểm Chương 7 Chuyển động cơ bản của vật rắn Chương 8 Chuyển động phức hợp của điểm Chương 9 Chuyển động song phẳng của vật rắn Bộ môn Cơ Kỹ thuật Khoa Khoa học Ứng dụng Đại học Bách khoa Chương 8 CHUYỂN ĐỘNG PHỨC HỢP CỦA ĐIỂM NỘI DUNG . Định lý hợp vận tốc hợp gia tốc . Các bài toán ví dụ Bộ môn Cơ Kỹ thuật Khoa Khoa học Ứng dụng Đại học Bách khoa Chương 8. Chuyển động phức hợp của điểm . Định lý hợp vận tốc hợp gia tốc Định nghĩa chuyển động z1 y1 z Chuyển động tuyệt đối M O1 Là chuyển động của điểm M so với hệ trục cố định Oxyz x1 Vận tốc và gia tốc tuyệt đối là Va Wa y O Chuyển động tương đối x Là chuyển động của điểm M so với hệ trục động O1x1y1z1 Vận tốc và gia tốc tương đối là Vr Wr Chuyển động kéo theo Là chuyển động của hệ trục động O1x1y1z1 so với hệ trục cố định Oxyz Vận tốc và gia tốc kéo theo là Ve We Nguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ thuật Khoa Khoa học Ứng dụng Đại học Bách khoa Chương 8. Chuyển động phức hợp của điểm . Định lý hợp vận tốc hợp gia tốc Định lý hợp vận tốc Va Vr Ve Định lý hợp gia tốc Wa Wr We WC Với WC 2 e Vr là gia tốc Coriolis Phương vuông góc với Vr và e WC Chiều quy tắc bàn tay phải Độ lớn WC 2 eVr sin e 0 Hệ động chuyển động tịnh tiến WC 0 Vr 0 Không có chuyển động tương đối e V Nguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ thuật Khoa Khoa học Ứng dụng Đại học Bách khoa Chương 8. Chuyển động phức hợp của điểm . Bài toán ví dụ Ví dụ Cho cơ cấu sau Biết 0 0 0 OA R B Tính vận tốc góc và gia tốc góc thanh O1B. O Giải A Chọn thanh O1B làm hệ động. 0 Phân tích chuyển động Chuyển động tuyệt đối Chuyển động của con chạy A quay quanh O 300 1 Chuyển động tương đối 1 Chuyển động của con chạy A trượt trên O1B O1 Chuyển động kéo theo Chuyển động của tay quay O1B