tailieunhanh - Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với chương trình máy tính theo pháp luật Nhật Bản và kinh nghiệm cho Việt Nam

Bài viết phân tích việc bảo hộ chương trình máy tính theo pháp luật Nhật Bản dưới hai cơ chế: Bảo hộ quyền đối với sáng chế và bảo hộ quyền tác giả. Từ đó, nêu ra một số đánh giá về ưu điểm và hạn chế của hai hình thức bảo hộ này để hoàn thiện quy định về bảo hộ chương trình máy tính tại Việt Nam. | TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 48 2021 BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT NHẬT BẢN VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM NGUYỄN PHƢƠNG THẢO NGUYỄN LÊ NGỌC KHÁNH Ngày nhận bài 08 07 2021 Ngày phản biện 16 07 2021 Ngày đăng bài 30 09 2021 Tóm tắt Abstract Bài viết phân tích việc bảo hộ chương The article analyzes the protection of trình máy tính theo pháp luật Nhật Bản dưới computer programs under Japanese law under hai cơ chế Bảo hộ quyền đối với sáng chế và two mechanisms patent protection and bảo hộ quyền tác giả. Từ đó nêu ra một số copyright protection. From there a number of đánh giá về ưu điểm và hạn chế của hai hình assessments are made about the advantages thức bảo hộ này để hoàn thiện quy định về and limitations of these two mechanisms of bảo hộ chương trình máy tính tại Việt Nam. protection in order to perfect the regulations on computer program protection in Vietnam. Từ khóa Keywords Chương trình máy tính sáng chế Computer program patent copyright quyền tác giả sở hữu trí tuệ. intellectual property. 1. Đặt vấn đề Chương trình máy tính CTMT là một sản phẩm của công nghệ hiện đại đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của bất kỳ quốc gia nào hiện nay. Để ghi nhận và bảo vệ thành quả lao động sáng tạo của tác giả chủ sở hữu CTMT pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ CTMT theo cơ chế rất đặc biệt. Việc bảo hộ CTMT là một sự lựa chọn cân nhắc của các quốc gia giữa hai cơ chế Quyền tác giả hay Sáng chế1. Nếu Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành bảo hộ CTMT dưới dạng quyền tác giả thì pháp luật Nhật Bản lại có cơ chế rất đa dạng. Việc bảo hộ tại quốc gia này được thực hiện bởi cả đạo luật về sáng chế và pháp luật về quyền tác giả. Bài viết phân tích cơ chế bảo hộ CTMT theo pháp luật Nhật Bản nhằm chỉ ra những điểm ưu việt là bài học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam. ThS. Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh Email npthao@ Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh Email .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.