tailieunhanh - Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 2: Phương tiện và lễ nghi trong giao tiếp

Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 2: Phương tiện và lễ nghi trong giao tiếp, gồm các nội dung chính sau: Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói; Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết; Giao tiếp phi ngôn ngữ; Lễ nghi trong giao tiếp; Câu hỏi thảo luận. Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương 2 Phương tiện và lễ nghi trong giao tiếp 1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói 2. Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết 3. Giao tiếp phi ngôn ngữ 4. Lễ nghi trong giao tiếp 5. Câu hỏi thảo luận 50 Các phương tiện giao tiếp 1. BẰNG NGÔN NGỮ NÓI. CÁC PHƯƠNG Trực tiếp Gián tiếp TIỆN GIAO TIẾP ĐT TV Internet 2. BẰNG NGÔN NGỮ VIẾT. 3. PHI NGÔN NGỮ . 1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói Đây là phương tiện giao tiếp cơ bản phổ biến quan trọng chiếm phần lớn trong hoạt động giao tiếp. Phương tiện giao tiếp này hiện diện mọi lúc mọi nơi với mọi giới Mặc dù nói là hoạt động hết sức tự nhiên nhưng nói như thế nào cho tốt đạt hiệu quả cao là vấn đề cần phải học tập và rèn luyện. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 52 Hãy suy nghĩ trước khi nói để đạt hiệu quả Chuẩn bị trước trong đầu những gì cần nói. Tạo được sự chú ý của người nghe. Nói một cách rõ ràng ngắn gọn và đủ nghe. Sử dụng những từ ngữ và thành ngữ quen thuộc dễ hiểu. Nói bằng một giọng điệu phù hợp với hoàn cảnh tình huống. Yêu cầu phản hồi qua hình thức nói Nhắc lại . 53 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng giao tiếp Nói Nội dung nói Thông thường người ta hay quan tâm đến chủ đề hay nội dung khi giao tiếp. Vì vậy nội dung của cuộc nói chuyện quan trọng Tốc độ Nói quá chậm làm cho bài diễn thuyết buồn tẻ không thu hút được người nghe. 54 Nói quá nhanh dể mắc phải nhiều lỗi phát âm làm cho người nghe mệt óc căng thẳng và không muốn nghe nữa. Nói vừa phải rõ ràng lưu loát truyền cảm sẽ tạo thành sức hút mạnh mẽ đối với người nghe. Đối với tiếng mẹ đẻ bạn nên nói khoảng 120 đến 150 từ phút đối với ngôn ngữ thứ 2 nên nói 100 từ phút. 55 Mức độ sôi nổi Nếu nói sôi nổi truyền cảm và luôn quan tâm đến những gì mình nói thì người nghe sẽ chú ý lắng nghe và hưởng ứng ngươc lại nếu bạn nói với giọng điệu đều đều vô hồn vô cảm thì chẳng ai quan tâm đến lời nói của bạn nữa. Muốn cho bài nói sôi nổi bạn phải biết sử dụng giọng nói một cách linh hoạt có lúc cao lúc trầm phải có trọng tâm có điểm nhấn phải có lúc nhanh lúc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN